Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệu công nghệ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệu công nghệBên cạnh việc được một hãng lớn mua lại hay thu hút hàng triệu người sử dụng, một số công ty còn hy vọng tên trang web và dịch vụ Internet mới mở của họ sẽ trở thành một động từ. Google không mất nhiều thời gian để đạt được vinh dự này. Mọi người từ lâu đã quen nói "Google thử xem" thay vì "Tìm kiếm trên mạng thử xem". Microsoft cũng đang hy vọng công cụ tra cứu Bing cũng sớm được coi là động từ.Các thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệu công nghệ Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệucông nghệBên cạnh việc được một hãng lớn mualại hay thu hút hàng triệu người sửdụng, một số công ty còn hy vọng têntrang web và dịch vụ Internet mới mởcủa họ sẽ trở thành một động từ.Google không mất nhiều thời gian để đạtđược vinh dự này. Mọi người từ lâu đãquen nói Google thử xem thay vì Tìmkiếm trên mạng thử xem. Microsoft cũngđang hy vọng công cụ tra cứu Bing cũngsớm được coi là động từ. Các thương hiệu công nghệ đang có xu hướng được người sử dụng coi như động từ. Ảnh minh họa: NYTimes.Không chỉ trong lĩnh vực tìm kiếm, người tacó thể liệt kê một loạt dịch vụ mạng và phầnmềm đã được động từ hóa. Twitter,Facebook, Skype, Photoshop... thườngxuyên xuất hiện trong những câu cửa miệngnhư: Suốt ngày Facebook, Ảnh này chắcchắn đã được Photoshop...Tuy nhiên, việc thương hiệu biến thànhđộng từ từng không được đánh giá cao.Trước khi Google phổ biến, nhiều luật sưcòn chống lại việc sử dụng tên công ty đãđược đăng ký thương hiệu để mô tả mộthành động hay đại diện cho một lĩnh vựccông nghiệp.Fred Shapiro, chuyên gia tư vấn về nhãnhiệu, giải thích trước đây một số công tycũng được động từ hóa như Xerox hayFedEx, nhưng người ta lo ngại những cáitên đó sẽ quá phổ biến, trở nên chungchung và có nguy cơ bị đánh mất biểutượng thương mại.Sự mở rộng của thế giới web đã khiến quanniệm này nhanh chóng thay đổi. Các côngty đang khai thác triệt để sức mạnh chia sẻvà phát tán thông tin của Internet trong việcquảng bá, tiếp thị (viral marketing) và mọichuyện sẽ trở nên dễ dàng khi thương hiệucủa họ biến thành từ vựng để diễn đạt mộthàng động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệu công nghệ Động từ hóa - mục tiêu của các thương hiệucông nghệBên cạnh việc được một hãng lớn mualại hay thu hút hàng triệu người sửdụng, một số công ty còn hy vọng têntrang web và dịch vụ Internet mới mởcủa họ sẽ trở thành một động từ.Google không mất nhiều thời gian để đạtđược vinh dự này. Mọi người từ lâu đãquen nói Google thử xem thay vì Tìmkiếm trên mạng thử xem. Microsoft cũngđang hy vọng công cụ tra cứu Bing cũngsớm được coi là động từ. Các thương hiệu công nghệ đang có xu hướng được người sử dụng coi như động từ. Ảnh minh họa: NYTimes.Không chỉ trong lĩnh vực tìm kiếm, người tacó thể liệt kê một loạt dịch vụ mạng và phầnmềm đã được động từ hóa. Twitter,Facebook, Skype, Photoshop... thườngxuyên xuất hiện trong những câu cửa miệngnhư: Suốt ngày Facebook, Ảnh này chắcchắn đã được Photoshop...Tuy nhiên, việc thương hiệu biến thànhđộng từ từng không được đánh giá cao.Trước khi Google phổ biến, nhiều luật sưcòn chống lại việc sử dụng tên công ty đãđược đăng ký thương hiệu để mô tả mộthành động hay đại diện cho một lĩnh vựccông nghiệp.Fred Shapiro, chuyên gia tư vấn về nhãnhiệu, giải thích trước đây một số công tycũng được động từ hóa như Xerox hayFedEx, nhưng người ta lo ngại những cáitên đó sẽ quá phổ biến, trở nên chungchung và có nguy cơ bị đánh mất biểutượng thương mại.Sự mở rộng của thế giới web đã khiến quanniệm này nhanh chóng thay đổi. Các côngty đang khai thác triệt để sức mạnh chia sẻvà phát tán thông tin của Internet trong việcquảng bá, tiếp thị (viral marketing) và mọichuyện sẽ trở nên dễ dàng khi thương hiệucủa họ biến thành từ vựng để diễn đạt mộthàng động.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tags: kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 366 0 0 -
28 trang 260 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 227 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 225 0 0 -
4 trang 224 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 135 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 131 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0