Danh mục

Động vật làm thuốc_Phần 8

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.56 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu động vật làm thuốc_phần 8, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật làm thuốc_Phần 8Rắn hổ mang - Naja naja • Giới (regnum): Animalia • Ngành (phylum):Chordata • Lớp (class):Reptilia • Bộ (ordo):Squamata • Phân bộ (subordo): Serpentes • Họ (familia):Elapidae Rắn hổ mang - Naja naja• Không có vảy má, rắn có khả năng bạnh cổ khi bị kích thích. Khi đó ở phía trên cổ trông rõ một vòng tròn màu trắng (gọi là gọng kính).• Lưng có màu nâu thẫm, vàng lục hay đen, hoặc đồng màu hoặc có những dải hoa văn như những vạch ngang đơn hoặc kép sáng màu hơn.• Chiều dài cơ thể tới 2m Rắn hổ mang - Naja naja• Rắn trưởng thành ăn chuột, cóc, rắn... rắn non ăn ếch nhái là chủ yếu.• Rắn giao phối vào tháng 5 và đẻ trứng vào tháng 6, đẻ 9 - 22 trứng, kích thước 59-62 / 29- 29mm.• Trứng nở vào tháng 8.• Con non mới nở dài 200-350mm và có khả năng bạnh cổ. Rắn hổ mang - Naja naja• Rắn lớn kiếm ăn vào ban đêm, rắn non kiếm ăn vào ban ngày.• Thức ăn gồm có: cá, lưỡng thê, thằn lằn, thú nhỏ, chuột, chim, trứng các loài chim hoặc rắn nhỏ khác.• Rắn hổ mang đẻ từ 8 - 20 trứng vào tháng 6 - tháng 8, sau 45 - 80 ngày trứng nở thành rắn con. Rắn hổ mang - Naja naja• Rắn hổ mang khá hung dữ nhưng không chủ động tấn công người.• Ban ngày rắn hổ mang kém hoạt động, lành như đất (nên có tên là hổ đất).• Rắn non thường dữ hơn rắn trưởng thành.• Khi bị kích thích thì đầu dựng thẳng lên, cổ bạnh ra, thở mạnh dọa nạt nghe phì phì, phun nọc độc đến 1 - 2m và mổ. Rắn hổ mang - Naja naja Phân bố• Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma, Thái lan, Malaixia, Đông Dương• Tại Việt Nam, loài này có số lượng ngày càng ít, ở vùng đồng bằng và trung du, trong hang chuột, hang mối, bờ ruộng, gò đống, gốc cây, bụi rậm, trong các công trình đổ nát gần bờ nước. Trong sách đỏ Việt Nam, nó xếp vào mức đe dọa T.• Cần cấm khai thác và sử dụng.Rắn hổ mang - Naja naja • Rắn hổ mang được dùng làm thực phẩm, ngâm rượu trị phong thấp, viêm khớp ... • Nọc rắn dùng làm thuốc, xuất khẩu.

Tài liệu được xem nhiều: