Phần 1 của cuốn sách "10 vạn câu hỏi vì sao?: Động vật" gồm các câu hỏi xoay quanh các chủ đề như: vì sao trâu, bò lại nhai lại; động vật khác loài có hiểu nhau không; động vật tự chữa bệnh như thế nào; vì sao bò tót lại nổi xung khi thấy màu đỏ; khi vỏ bị vỡ, ốc sên sẽ làm gì; vì sao chuột chũi sự ánh mặt trời; động vật có nằm mơ không; làm thế nào có thể phân biệt rắn đực và rắn cái;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật và 10 vạn câu hỏi vì sao: Phần 1 p ,ị 1NH À X U Ấ T B Ả N TRIDUCBOOKS H Ó NG Đ ỨC house o f knơA/ledgem oi vinh - ngọc Lon [Biên soạn]NHÀ XUẤT b á n r n T R ID U C B O O K S HÕNG ĐỨC 1 1 1 h a jw o!kncM ieơge J LÒltíÓlĐầV ^íng trước thế giới với bao điều kỳ Ịdiệu, mang trong mình sự tò mò, khát vọng tìm hiểu, câu nói thường thâynhất ở trẻ là Vì sao?. Vì sao phải hít thở?, Vìsao Vịt có thể bơi trên mặt nước?, Vì sao cây míacó một đầu ngọt hơn?, Vì sao Mặt Trăng di theochúng ta?, Vì sao chuông nứt đánh khôngkêu?... Quả thực, những câu hỏi Vì sao? đó,khiến đôi lúc người lớn chúng ta cũng khó mà trảlời để con trẻ hiểu dươc. Bước vào tuổi thiếu niên, các em nhỏ đồng thờibước vào một lứa tuổi ham học hỏi, thích tìm hiểunhững kiến thức khoa học và tri thức nhân loại. Cóthể nói, thời điểm này các thông tin, tri thức đượcbộ não các em ghi nhớ rõ ràng và sâu đậm nhất.Vì vậy, việc đưa đến cho các em những kiến thứckhoa học chuẩn xác là rất quan trọng. Xuâd phát từ những suy nghĩ trên, chúng tôi đãsưu tầm và biên soạn bộ sách 10 vạn câu hỏi vìsao” này, bộ sách mang lại những câu trả lời chocác em theo từng chủ đề. 10 vạn câu hỏi vì sao 5gồm 5 chủ đề: Cơ thể người, dộng vật, thực vật, vũtrụ kỳ bí và bí ẩn quanh ta. Bộ sách được giải đápngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, kết hợp những hìnhảnh minh họa sinh động sẽ đem đến cho các emnhững kiến thức cơ bản, chứa đựng nội dungphong phú. Từ đó, giúp các em nắm bắt các kiếnthức một cách nhanh nhẩt. Và củng từ đó giúp cácem thỏa mãn trí tò mò của mình, tự tin hơn về kiếnthức khoa học để bước vào cuộc sống. Bộ 5 cuốn sách trên chính là món quà vô cùngý nghĩa mà các bậc phụ huynh dành tặng cho bédam mê tìm hiểu khoa học, giúp bé phát triển toàndiện nhất. Trân trọng!6 V sac trãii bò lại nhai lại? ì Dạ dày của trâu, bò gồm bốn bộ phận, có chứcnăng khác nhau: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạtúi khế. Thức ăn mà trâu bò ăn vào không dượcnhai kỹ mà chuyên từ dạ cỏ đến dạ tổ ong, quaquá trình lên men thức ăn lại quay trở lại lênmiệng và sau nhiều lần dược nhai đi nhai lại, nóđược đua xuống lá sách, cuối cùng đưa xuống dạtúi khế hấp thụ. Bên cạnh đó, có một số loài dộngvật nhu: dê, hươu, nai, lạc đà cũng có hiện tượngnhai lại. Nguyên nhân các loài động vật này cũngnhai lại là do thói quen được di truyền trong quátrình tiến hóa của chúng; làm như vậy sẽ khiến chochúng ăn được nhiều hơn, hoặc những lúc thiếuthức ăn thì sẽ nhai lại dần dần. Như vậy, chúngvừa đảm bảo được an toàn vừa đáp ứng được đầyđủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Động vật 7 Động vật khúc toài có hiểu nhau không? Qua nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện rarằng: Động vật khác loài có thể hiểu nhau thôngqua việc phát tín hiệu. Chẳng hạn: Hươu có thểnhận ra lời cảnh báo trong tiếng kêu của chimtrong các cuộc đối thoại liên loài trong rừng. Thông thường, cách ứng xử này chỉ dừng lại ởmức độ những tín hiệu đơn giản về mối nguy hiểmhoặc diễn tả nỗi sợ hãi. Chẳng hạn, một con sói húlên khi bị dồn vào chân tường, tiếng hú của nóchuyển đi là sự biểu hiện của một nỗi sợ hãi và tínhiệu này có thể lây lan khắp các chủng loại cùng loài. Có trường hợp các loài khác nhau sử dụngthông tin một cách lừa lọc. Ví dụ, những con đomđóm cái đang bị đói của một loài có thể bắt chướccác tín hiệu lập lòe mà con cái của một loài khácthường phát ra khi đáp lại tín hiệu tình cảm. Bằngcách đó, chúng có thể lừa con đực của loài kháccùng họ tấn công và ăn thịt. Động vật tự ch ữ i bệnh n h ư thể nầc? Đời sống của mỗi loài động vật khó tránh khỏiđược việc bị thương hoặc nhiễm bệnh. Vậy chúngchữa lành vết thương và bệnh tật bằng cách nào?8 Tự bản thân mỗi loài củng chính là bác sĩ.Chúng có thể tự chữa trị bệnh được cho mình vàcủng biết được một số loại cây, hạt, quả khi ăn vàosẽ khỏi bệnh. Ví dụ: những chú khỉ trong rừngnhiệt đới bị mắc bệnh sốt rét. Chúng có thể tựchữa cho mình bằng cách gặm vỏ cây Canh-ki-navừa đắng vừa chát, vì trong vỏ loại cây này cóthành phần có thể chữa được bệnh sốt rét. Loàivượn tay dài, sau khi bị thương, nó nhai vụn lá củacây thơm, vê thành viên và nhét vào miệng vếtthương để chữa lành. Gấu xám châu Mỹ đến giàvẫn thích ngâm mình trong dòng suối nước nóngcó chứa lưu huỳnh để dưỡng sinh. Con mi lộc bịđau bụng tiêu chảy sẽ đi gặm những cành cây nonvà vỏ cây, bởi bên trong có chứa thuốc thuộc da Động vật 9và chế mực, có tác dụng ngừng tiêu chảy. Mèohoang khi bị ngộ độc sẽ chạy đi tìm một loại cỏ laucó vị đắng, sau khi ăn sẽ nôn oẹ ra hết. Đó là ...