Danh mục

Động vật và chọn giống di truyền: Phần 2

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 39.96 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Động vật và chọn giống di truyền sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về di truyền học tập tính ở động vật, di truyền học tính trạng số lượng, cơ sở di truyền học của chọn lọc và nhân giống động vật, công nghệ sinh học với công tác chăn nuôi, chọn giống động vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật và chọn giống di truyền: Phần 2 C h ư ơ n g 6 D I T R U Y Ề N H Ọ• C T Ậ• P T Í N H ở Đ Ộ• N G V Ậ• T 6.1. NHỬNG KHÁI NIỆM CHUNG Tập tính (lộng vật nói chung là sự biểu hiện hoạt động sông vớikhả năng thích nghi cao của dộng vật trong môi trường nhất dịnh. Nghiên cứu tập tính bắt đầu từ Dacuyn (1808-1882) khiông tìm hiểu về tập tính trong nghiên cứu nguồn g 00 các loài.Công trình nghiên cứu tiếp theo là của Fabre J. H. (1823-1915)nghiên cứu tạp tính của loài ong. Pavlov (1848-1936) là ngườinghiên cứu thực nghiệm trên động vật qua phản xạ có điềukiện. Sau này nhiều nhà khoa học dã nghiên cứu tập tính xã hộicủa ong, kiến, tập tính ở cá, chim. thú... Di truyền tập tính chỉđược bát đầu vào những năm gần đây và dược phát triển trên cơsỏ nghiên cửu về vai trò của cà nhân tố di truyền và môi trườngliên quan đến tập tính. Di truyền học tập tính dùng nhiêu phương pháp khác nhauđê nghiên cứu, thông qua thực nghiệm để xem xét vai trò củacác nhân tố như hoocmon sinh dục, các pheromon, các cơ quanthụ câm, hộ thống thần kinh... có liên quan với tập tính. Di truyền học tập tính cũng nghiên cửu những vấn đề liênquan đến tập tính và hành vi của người như sự thông minh, chỉsố 1Q... Ngày nay, người ta chia các tập tính thành các loại chínhnhư sau: 129 - Tập tính bẩm sinh, - Tập tính tiếp thu, - Tập tính hỗn hợp. Tập tính và di truyền tập tính dã có nhiều thành tựu thựcnghiệm, nghiên cứu chứng minh tính chất di truyền của tộptính. Mọi trạng thái biểu hiện về cấu trúc và hoạt dộng sống củasinh vật, trong đó có tập tính, đều chịu sự kiểm soát của nhàntố di truyền. Tuy vậy, việc phân tích, xác định vai trò cụ thể củacác gen trong sự chi phối tập tính là việc rất khó khăn, phức tạpnhất của di truyền học nói riêng và sinh học nói chung. 6.2. DI TRUYỀN HỌC I T Ậ• P TÍNH ở ĐỘNG • VẬT • Người ta ngày càng đi sâu và làm rõ tập tính của nhiêu loàiJộng vật và người. Hướng nghiên cửu chủ yếu là xác định vaitrò của di truyền và môi trường đến biểu hiện tập tính của dộngvật, vật nuôi và ngay cả con ngươi. Sau đây, chúng ta đi sâu Víphân tích một số khía cạnh liên quan đến tập tính (ì động vật: 6.2.1. T ậ p tín h b ẩ m s in h ở d ộ n g v ậ t - B ả n n ă n g Tập tính bẩm sinh chính là bản năng của động vật. Bảnnăng bẩm sinh chính là các hoạt động, cử động có trước ý thức,dẫn đến các tính cách, biểu hiện sống của động vật. Bản năngchính là chuỗi phản xạ nôi tiếp theo một trình tự nhất dịnhđược ghi trong hệ gen của động vật. Bản năng là đặc trưng choloài và có lợi cho loài do quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiênquyết định. Con ong xây tổ, con kiến tha ấu trùng tránh mưa,mối thợ chàm sóc chúa... đều theo bản năng chử h)àn toànkhông có ý thức về việc làm đó. Con gà ấp trứng theo bản năngdù có trứng hay không có trứng hoặc trửng của loài khác (húng130cũng ấp. Chim, cá di cư tránh rét, đẻ trứng đều do bản năng sẵncó. tất cả hiện t ưựng trên đền là tập tinh bẩm sinh. Bản năng khác hẳn tư duy ý thức. Thông minh, tư duy ýthức luôn luôn kèm theo biến đổi, sáng tạo, đổi mới trong hoạtctộttg, trong hành vi cuộc sông; còn bản năng không có sáng tạo,dổi mới. a. Tập tín h ở m ột sôđộng vật bậc thấp Các nguyên sinh động vật và động vật bậc thấp đều có khảnăng bẩm sinh phản ứng lại những biến đổi, kích thích từ môitrường bén ngoài như: - Phản ứng với sáng tối của giun đất (L u m b ric u s) Giun đất có các tê bào thụ cảm ánh sáng clược phân bốkhắp bê mặt của cơ thể. đó chính là các cơ quan bảo đảm chogiun đất có phản ứng sáng tối. Thí nghiệm được tiến hành để xác định phản ứng sáng tốicủa fiun đất đó là: để con giun đất vào trong một ông nghiệmnh(ỏ dường kính khoảng 1 cm. Nếu ta dùng tờ giấy đen bọc mộtnửa Vng thì giun sẽ nằm yên trong vùng tối của ống nghiệm.N ếu dịch chuyển cuộn giấy cỉen di để phần đầu giun lộ ra ánhsá n g thì lập tức giun lùi vào vùng tôi. Nếu làm thí nghiệm tiêpđể lộ phần đuôi ra ánh sán g thì giun cũng phản ứng như trênnhưng chậm hơn. Điểu đó chứng tỏ rằng, số lượng tê bào cảmth ụ Ếnh sáng của phần đầu giun nhiều hdn phần đuôi. - Chuyển dộng hướng ánh sáng của trùng roi (Euglena) rùng roi (E uglena virid is) có cơ quan thụ cảm ánh sáng ỏgốc n i của con vật. Trùng roi bao giờ cũng bơi vể hướng có ánhsámg để quang hdp. Đó là tập tính quang hướng dương tính.Qu,a :ác thí nghiệm cũng thấy rằng, trùng roi không bơi thẳngđến nguồn sáng mà lại bơi vòng quanh hướng chính của tiasá n g để đi đến phía nguồn sáng. 131 b. T ậ p tín h ở c ô n tr ừ n g (In s e c ta ) Côn trùng ...

Tài liệu được xem nhiều: