Danh mục

Đông Y Châm Cứu - cách chữa một số bệnh

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.43 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch sách Châm cứu của Hà bắc Tân y Đại học. Nhân dân vệ sinh xuất bản xã, Tân hoa thư điếm Bắc kinh phát hành sở. Xuất bản lần 1 tháng 4 năm 1975 (58 bài) Có bổ sung phương huyệt kinh nghiệm mà người dịch đã dùng với các đầu (+) - Đoạn cuối dịch thêm 14 bệnh ở sách Châm cứu nhập môn của Nam kinh Trung y học viện biên soạn, Nhân dân vệ sinh xuất bản xã Bắc kinh xuất bản năm 1964
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông Y Châm Cứu - cách chữa một số bệnh Đông Y Châm Cứu Phần thứ tưCÁCH CHỮA MỘT SỐ BỆNH- Dịch sách Châm cứu của Hà bắc Tân y Đại học. Nhân dân vệ sinh xuất bản xã,Tân hoa thư điếm Bắc kinh phát hành sở. Xuất bản lần 1 tháng 4 năm 1975 (58bài)Có bổ sung phương huyệt kinh nghiệm mà người dịch đã dùng với các đầu (+)- Đoạn cuối dịch thêm 14 bệnh ở sách Châm cứu nhập môn của Nam kinh Trung yhọc viện biên soạn, Nhân dân vệ sinh xuất bản xã Bắc kinh xuất bản năm 1964- Ba bài ở sách Thường kiến bệnh trung y lâm sàng thủ sách của Giang tô Tân yhọc viện đệ nhất phụ thuộc Y viện biên, Nhân dân vệ sinh xã. Xuất bản năm 1974,Bắc kinh- Một bài ở sách Châm cứu tư sinh kinh của Vương Chấp Trung (Đời Tống)- Một bài là kinh nghiệm của tác giảTổng cộng 77 bàiTÓM TẮT NỘI DUNGI. Nguyên tắc trị liệuII. Quy tắc xử phươngIII. Chữa chứng bệnh thường thấy1. Cảm mạo2. Ho hắng3. Hen4. Đau đầu5. Choáng váng6. Mất ngủ7. Say nắng8. Hôn mê9. Mệt xỉu10. Trúng gió11. Miệng mắt méo lệch12. Động kinh (giản)13. Nấc cụt14. Nôn mửa15. Đau dạ dày16. Đau bụng17. Tiêu chảy18. Lỵ19. Thổ tả20. Sốt rét21. Táo bón22. Ỉa ra máu23. Viêm ruột thừa24. Chứng bại25. Đau lưng26. Đau sườn ngực27. Đái dầm28. Lòi dom29. Kinh nguyệt không đều30. Hành kinh đau bụng31. Tắc kinh32. Băng lậu huyết33. Khó đẻ34. Đẻ xong choáng váng35. Đẻ xong táo bón36. Thiếu sữa37. Sa dạ con38. Ho gà39. Kinh phong40. Phong lỗ rốn (uốn ván ở trẻ sơ sinh)41. Trẻ em ỉa chảy42. Trẻ em cam tích43. Quai bị44. Mụn nhọt45. Viêm tuyến vú46. Dị ứng mẩn ngứa47. Bong gân48. Sái cổ49. Câm điếc50. Chảy máu cam51. Viêm xoang mũi52. Viêm họng53. Đau răng54. Đau mắt đỏ cấp55. Ra gió chảy nước mắt56. Cận thị57. Lao phổi58. Nghẹn59. Liệt nửa người60. Viêm tinh hoàn61. Di tinh62. Liệt dương63. Khí hư64. Có thai nôn mửa65. Quáng gà66. Uốn ván67. Lao hạch68. Đảo kinh69. Di chứng bại liệt trẻ em70. Bạch hầu71. Viêm màng não72. Chó dại, rắn độc cắn73. Viêm tai giữa1. NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆUTrị liệu bằng châm cứu và dùng thuốc cùng theo một nguyên tắc giống nhau. Đầutiên phải chẩn đoán rõ ràng, chính xác, xác định vị trí bệnh ở kinh nào, bệnh thuộctạng phủ nào. Khi chữa dùng cách châm hay cách cứu; dùng phép bổ hay dùngphép tả, sau đó tiến hành trị liệu, như vậy mới thu được hiệu quả mong muốnThực thì tả: Khi bệnh tà mới xâm nhập vào cơ thể, sức đề kháng còn mạnh, xuấthiện bệnh lý thực, cần phải dùng châm nhiều, thủ pháp tả nhiều, không thể dùngcứu (trừ trường hợp hàn thực chứng)Hư thì bổ: Nói về tinh thần và trạng thái người bệnh không tốt, năng lực đề khánggiảm yếu, xuất hiện chứng hư, cần dùng thủ pháp bổ, thường dùng phép cứu (trừtrường hợp người bệnh âm hư, không thể dùng cứu)Nhiệt thìn nhanh: Nói về bệnh nhiệt tà quá thịnh, cần dùng cách châm nhanh, rútkim nhanh (hoặc kết hợp chích điểm nặn máu) để trừ trịHàn thì ôn: Hàn tà xâm nhập kinh lạc hoặc trú ở tạng phủ, cần dùng phương phápôn cứu để trừ trị (hoặc châm xong cứu thêm)Tác thì chích: Cục bộ ứ tắc thì dùng phép chích: là khi cục bộ kinh lạc khôngthông, khí huyết ứ trệ, phải dùng cách chích máu làm lưu thông kinh lạc, khử trừbệnh tậtKhông hư, không thực: Theo kinh mà chữa. Khi cơ thể có bệnh biến hư thựckhông rõ ràng, mới chỉ là một số chứng trạng xuất hiện trên đường kinh đi, nên lấyhuyệt trên kinh đó mà châm, chích dùng phép bình bổ, bình tả.2. QUY TẮC XỬ PHƯƠNGChữa bệnh bằng châm cứu là phương pháp điều trị thông qua châm ở huyệt vị.Mỗi huyệt chữa được một số bệnh, mỗi bệnh thường dùng một số huyệt để chữamới có thể phát huy hết tác dụng. Vì vậy phải nắm vững các huyệt và phối hợpchúng với nhau. Phối hợp huyệt cũng chính là xử phương. Phối hợp huyệt phù hợpsẽ nâng cao kết quả chữa bệnh. Xử phương phải theo quy luật nhất định. Nóichung có mấy loại như sau:Theo kinh lấy huyệt: Xem bệnh ở kinh nào lấy huyệt ở kinh đó để chữa bệnh.Như mũi có bệnh thuộc về kinh thủ dương minh đại trường, lấy huyệt Hợp cốc ởkinh đó. Bệnh tim thuộc về kinh thủ quyết âm, lấy huyệt Nội quan tr ên kinh đó.Bệnh dạ dày thuộc về kinh túc dương minh, lấy Túc tam lý trên kinh đó. Cách nàycòn gọi là cách lấy huyệt đường xa (viễn đạo)Lấy huyệt lân cận: Xem bệnh chỗ nào thì lấy huyệt ở gần đó, tại đó. Như đau đầulấy Bách hội, hoặc lấy Phong trì, Thượng tinh, Thái dương; đau vai thì lấy Kiênngung hoặc Khúc trì; đau lưng thì lấy Thận du hoặc Hoàn khiêu; bệnh mắt thì lấyTình minh hoặc Tán trúcLấy huyệt phối hợp: Nguyên tắc này là đã lấy một huyệt nhưng sức chữa chưađủ, lại lấy thêm 1 hoặc 2 huyệt nữa, để tăng thêm hiệu quả chữa bệnh. Cách lấyhuyệt phối hợp này ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng. Đại thể có mấy loại như sau:Phối hợp xa - gần: Là phối hợp cách lấy huyệt, đồng thời lấy một huyệt vị có tácdụng chủ trị mỗi bệnh ở cả hai bên phải, trái. Như bệnh dạ dày, lấy hai Túc tam lýhoặc hai Nội quan; đau đầu lấy hai Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: