Đột biến gen mã hóa các protein cảm thụ ánh sáng và thị lực
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nghiên cứu đầu tiên mô tả sự bất thường trong khả năng cảm thụ ánh sáng ở người được bắt đầu từ khoảng 200 năm trước. Thời đó, người ta phát hiện ra nhiều đột biến có thể gây ảnh hưởng đến thị lực ở người. Bằng việc phân tích các kiểu hình liên quan đến mỗi loại đột biến và sau đó kiểm tra sự biến đổi của ADN. Ngày nay, chúng ta đã có những hiểu biết chi tiết hơn về cơ chế di truyền phân tử của tính trạng cảm nhận ánh sáng, màu sắc và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đột biến gen mã hóa các protein cảm thụ ánh sáng và thị lực Đột biến gen mã hóa các protein cảm thụ ánh sáng và thị lựcNhững nghiên cứu đầu tiên mô tả sự bấtthường trong khả năng cảm thụ ánh sángở người được bắt đầu từ khoảng 200năm trước. Thời đó, người ta phát hiệnra nhiều đột biến có thể gây ảnh hưởngđến thị lực ở người.Bằng việc phân tích các kiểu hình liênquan đến mỗi loại đột biến và sau đókiểm tra sự biến đổi của ADN. Ngàynay, chúng ta đã có những hiểu biết chitiết hơn về cơ chế di truyền phân tử củatính trạng cảm nhận ánh sáng, màu sắcvà các loại protein mà những gen này mãhóa. Có một số dạng bệnh rối loạn cảmnhận màu sắc khác nhau ở người đã giúpviệc phân tích và làm sáng tỏ cơ chếcảm nhận màu sắc ở người. Đầu tiên,các nhà nghiên cứu nhận biết và mô tảsự khác biệt trong cách những người córối loạn về cảm nhận màu sắc nhìnthấy sự vật từ sự khác biệt nhỏ khi nhìnthấy mức độ màu đỏ, tới việc khôngphân biệt được màu đỏ và màu xanh lục,đến việc không nhìn thấy bất cứ màunào. Thứ hai, sự phát triển khoa học tâm- sinh lý học cung cấp các phép thử đểxác định và so sánh chính xác các kiểuhình. Chẳng hạn, một phép phân tíchdựa trên sự kiện là mọi người có thểcảm nhận mỗi một màu như sự hòa trộncủa ba dải bước sóng cơ bản tương ứngvới màu đỏ, xanh dương (xanh lam) vàxanh lục và có thể điều chỉnh tỉ lệcường độ sáng của ba màu này để thuđược một dải bước sóng tương ứng vớimột màu thứ tư, chẳng hạn màu vàng.Một người với thị lực bình thường, sẽchọn một tỉ lệ màu thích hợp của màuđỏ và màu xanh lục để tạo nên màu vàngđặc thù, nhưng nếu một người không cókhả năng phân biệt màu đỏ với màuxanh lục thì mọi sự kết hợp giữa haimàu này sẽ chỉ cho ra một màu giốngnhau. Cuối cùng, do những biến dị ditruyền liên quan đến thị giác hiếm khigây ảnh hưởng đến hoạt động sinh sảnhay tuổi thọ trong các xã hội người hiệnđại, những đột biến này có thể tạo ranhiều alen mới làm thay đổi khả năngcảm nhận màu sắc và những alen độtbiến này được duy trì lâu dài trong quầnthể.Chúng ta cảm nhận được hình ảnh quacác nơron thần kinh ở võng mạc phầnphía sau nhãn cầu (hình 8a). Nhữngnơron này có hai loại: tế bào hình nón vàtế bào hình que. Các tế bào hình quechiếm 95% số lượng các tế bào cảmnhận ánh sáng và được kích thích bởi cácánh sáng yếu trong các bước sóng ánhsáng. ở cường độ sáng lớn hơn, các tếbào hình que bị bão hòa và không cònchức năng gửi các tín hiệu thêm nữa đếnnão bộ. Lúc này, các tế bào hình nón sẽtiếp quản chức năng này, xử lý các bướcsóng ánh sáng của cường độ sáng mạnhvà giúp chúng ta có thể phân biệt đượccác màu sắc. Các tế bào hình nón có baloại. Loại thứ nhất chuyên hóa để cảmnhận ánh sáng đỏ, loại thứ hai cảmnhận ánh sáng xanh lục và loại thứ bacảm nhận ánh sáng xanh dương. Đối vớimỗi tế bào thụ quan ánh sáng như vậy,hoạt động cảm nhận ánh sáng bao gồmsự hấp thụ các photon từ ánh sáng ở mộtdải bước sóng nhất định, chuyển cácthông tin về số lượng và năng lượng củacác photon thành các tín hiệu điện, vàchuyển các tín hiệu đó qua tế bào thầnkinh thị giác tới bộ não.Bốn gen mã hóa bốn chuỗi polypeptitcảm nhận màu sắcCác protein cảm nhận photon và khởiđầu quá trình truyền tín hiệu trong các tếbào hình nón là rhodopsin. Protein này làmột chuỗi polypeptit duy nhất gồm 348axit amin xếp thành một chuỗi zigzagxuyên màng tế bào (hình 8.b.1). Một axitamin lysine nằm trong chuỗi liên kết vớimột phân tử carotenoid sắc tố trên võngmạc có khả năng hấp thụ photon. Cácaxit amin ở gần vùng liên kết võng mạccấu trúc nên vị trí hoạt động củarhodopsin. Bằng việc thay đổi vị trí võngmạc qua một cơ chế đặc biệt, cácrhodopsin xác định sự đáp ứng lại ánhsáng của các tế bào võng mạc. Mỗi mộttế bào hình que thường chứa khoảng 100triệu phân tử rhodopsin trên lớp màngđặc thù của nó. Gen mã hóa tổng hợprhodopsin ở người nằm trên NST số 3.Protein có vai trò cảm nhận và khởi đầuquá trình truyền tín hiệu trong các tế bàohình nón đối với photon màu xanh dươngcó liên quan đến rhodopsin. Protein nàycũng là một chuỗi polypeptit duy nhấtgồm 348 axit amin và bao quanh mộtphân tử sắc tố của võng mạc. Gần 50%trên phân tử protein cảm nhận ánh sángxanh dương là giống hệt trình tự củarhodopsin; phần còn lại có sự khác biệtgiữa hai protein này và là phần đặc thùcho sự cảm nhận ánh sáng màu xanhdương (hình 8.b.2). Gen mã hóa proteincảm nhận ánh sáng xanh dương nằmtrên NST số 7.Cũng có quan hệ với protein rhodopsin làcác protein cảm nhận ánh sáng màu đỏvà xanh lục nằm trong các tế bào hìnhnón màu đỏ và xanh lục. Hai protein nàycũng chỉ gồm một chuỗi polypeptit duynhất, gồm 364 axit amin, cũng liên kếtvới võng mạc và nằm xuyên qua màngtế bào (các hình 8.b.3 và 4). Cũng giốngnhư protein cảm nhận màu xanh dương,các protein cảm nhận màu đỏ và xanhlục có khoảng gần 50% trình tự axitamin giống với rhodopsin; các proteinnày chỉ khác biệt nhau trung bình 4 / 100axit amin. Mặc dù chỉ khác biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đột biến gen mã hóa các protein cảm thụ ánh sáng và thị lực Đột biến gen mã hóa các protein cảm thụ ánh sáng và thị lựcNhững nghiên cứu đầu tiên mô tả sự bấtthường trong khả năng cảm thụ ánh sángở người được bắt đầu từ khoảng 200năm trước. Thời đó, người ta phát hiệnra nhiều đột biến có thể gây ảnh hưởngđến thị lực ở người.Bằng việc phân tích các kiểu hình liênquan đến mỗi loại đột biến và sau đókiểm tra sự biến đổi của ADN. Ngàynay, chúng ta đã có những hiểu biết chitiết hơn về cơ chế di truyền phân tử củatính trạng cảm nhận ánh sáng, màu sắcvà các loại protein mà những gen này mãhóa. Có một số dạng bệnh rối loạn cảmnhận màu sắc khác nhau ở người đã giúpviệc phân tích và làm sáng tỏ cơ chếcảm nhận màu sắc ở người. Đầu tiên,các nhà nghiên cứu nhận biết và mô tảsự khác biệt trong cách những người córối loạn về cảm nhận màu sắc nhìnthấy sự vật từ sự khác biệt nhỏ khi nhìnthấy mức độ màu đỏ, tới việc khôngphân biệt được màu đỏ và màu xanh lục,đến việc không nhìn thấy bất cứ màunào. Thứ hai, sự phát triển khoa học tâm- sinh lý học cung cấp các phép thử đểxác định và so sánh chính xác các kiểuhình. Chẳng hạn, một phép phân tíchdựa trên sự kiện là mọi người có thểcảm nhận mỗi một màu như sự hòa trộncủa ba dải bước sóng cơ bản tương ứngvới màu đỏ, xanh dương (xanh lam) vàxanh lục và có thể điều chỉnh tỉ lệcường độ sáng của ba màu này để thuđược một dải bước sóng tương ứng vớimột màu thứ tư, chẳng hạn màu vàng.Một người với thị lực bình thường, sẽchọn một tỉ lệ màu thích hợp của màuđỏ và màu xanh lục để tạo nên màu vàngđặc thù, nhưng nếu một người không cókhả năng phân biệt màu đỏ với màuxanh lục thì mọi sự kết hợp giữa haimàu này sẽ chỉ cho ra một màu giốngnhau. Cuối cùng, do những biến dị ditruyền liên quan đến thị giác hiếm khigây ảnh hưởng đến hoạt động sinh sảnhay tuổi thọ trong các xã hội người hiệnđại, những đột biến này có thể tạo ranhiều alen mới làm thay đổi khả năngcảm nhận màu sắc và những alen độtbiến này được duy trì lâu dài trong quầnthể.Chúng ta cảm nhận được hình ảnh quacác nơron thần kinh ở võng mạc phầnphía sau nhãn cầu (hình 8a). Nhữngnơron này có hai loại: tế bào hình nón vàtế bào hình que. Các tế bào hình quechiếm 95% số lượng các tế bào cảmnhận ánh sáng và được kích thích bởi cácánh sáng yếu trong các bước sóng ánhsáng. ở cường độ sáng lớn hơn, các tếbào hình que bị bão hòa và không cònchức năng gửi các tín hiệu thêm nữa đếnnão bộ. Lúc này, các tế bào hình nón sẽtiếp quản chức năng này, xử lý các bướcsóng ánh sáng của cường độ sáng mạnhvà giúp chúng ta có thể phân biệt đượccác màu sắc. Các tế bào hình nón có baloại. Loại thứ nhất chuyên hóa để cảmnhận ánh sáng đỏ, loại thứ hai cảmnhận ánh sáng xanh lục và loại thứ bacảm nhận ánh sáng xanh dương. Đối vớimỗi tế bào thụ quan ánh sáng như vậy,hoạt động cảm nhận ánh sáng bao gồmsự hấp thụ các photon từ ánh sáng ở mộtdải bước sóng nhất định, chuyển cácthông tin về số lượng và năng lượng củacác photon thành các tín hiệu điện, vàchuyển các tín hiệu đó qua tế bào thầnkinh thị giác tới bộ não.Bốn gen mã hóa bốn chuỗi polypeptitcảm nhận màu sắcCác protein cảm nhận photon và khởiđầu quá trình truyền tín hiệu trong các tếbào hình nón là rhodopsin. Protein này làmột chuỗi polypeptit duy nhất gồm 348axit amin xếp thành một chuỗi zigzagxuyên màng tế bào (hình 8.b.1). Một axitamin lysine nằm trong chuỗi liên kết vớimột phân tử carotenoid sắc tố trên võngmạc có khả năng hấp thụ photon. Cácaxit amin ở gần vùng liên kết võng mạccấu trúc nên vị trí hoạt động củarhodopsin. Bằng việc thay đổi vị trí võngmạc qua một cơ chế đặc biệt, cácrhodopsin xác định sự đáp ứng lại ánhsáng của các tế bào võng mạc. Mỗi mộttế bào hình que thường chứa khoảng 100triệu phân tử rhodopsin trên lớp màngđặc thù của nó. Gen mã hóa tổng hợprhodopsin ở người nằm trên NST số 3.Protein có vai trò cảm nhận và khởi đầuquá trình truyền tín hiệu trong các tế bàohình nón đối với photon màu xanh dươngcó liên quan đến rhodopsin. Protein nàycũng là một chuỗi polypeptit duy nhấtgồm 348 axit amin và bao quanh mộtphân tử sắc tố của võng mạc. Gần 50%trên phân tử protein cảm nhận ánh sángxanh dương là giống hệt trình tự củarhodopsin; phần còn lại có sự khác biệtgiữa hai protein này và là phần đặc thùcho sự cảm nhận ánh sáng màu xanhdương (hình 8.b.2). Gen mã hóa proteincảm nhận ánh sáng xanh dương nằmtrên NST số 7.Cũng có quan hệ với protein rhodopsin làcác protein cảm nhận ánh sáng màu đỏvà xanh lục nằm trong các tế bào hìnhnón màu đỏ và xanh lục. Hai protein nàycũng chỉ gồm một chuỗi polypeptit duynhất, gồm 364 axit amin, cũng liên kếtvới võng mạc và nằm xuyên qua màngtế bào (các hình 8.b.3 và 4). Cũng giốngnhư protein cảm nhận màu xanh dương,các protein cảm nhận màu đỏ và xanhlục có khoảng gần 50% trình tự axitamin giống với rhodopsin; các proteinnày chỉ khác biệt nhau trung bình 4 / 100axit amin. Mặc dù chỉ khác biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tố phân tử nucleotit đột biến gen protein cam thụ ánh sáng thị lực di truyềnTài liệu liên quan:
-
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 61 0 0 -
165 trang 52 0 0
-
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
203 trang 32 0 0
-
Đề thi KSCL học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
9 trang 32 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 32 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 30 0 0 -
Các đột biến trong sai hỏng đơn gen
7 trang 30 0 0 -
Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn
43 trang 29 0 0