Danh mục

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và điều trị tích cực

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

COPD là bệnh rất phổ biến, đứng hàng thứ 3 về tỉ lệ tử vong. Đợt cấp COPD xảy ra tùy thuộc nhiều yếu tố bên trong bệnh nhân hay bên ngoài từ môi trường. Đợt cấp COPD có tỉ lệ tử vong chung khoảng 10% và tăng cao khi đợt cấp kèm theo suy hô hấp cần đặt nội khí quản thở máy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và điều trị tích cực Hướng dẫn thực hànhĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHVÀ ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC PGS.TS.BS Trần Văn Ngọc Trưởng Khoa Hô hấp BVCR, Chủ tịch Hội Hô hấp TPHCM, Phó Chủ tịch Hội Lao và Bệnh phổi VN E-mail: tranvanngocdhyd@yahoo.com Tóm tắt: COPD là bệnh rất phổ biến, đứng hàng thứ 3 về tỉ lệ tử vong. Đợt cấp COPD xảy ra tuỳ thuộc nhiều yếu tố bên trong bệnh nhân hay bên ngoài từ môi trường. Đợt cấp COPD có tỉ lệ tử vong chung khoảng 10% và tăng cao khi đợt cấp kèm theo suy hô hấp cần đặt nội khí quản thở máy. Điều trị đợt cấp bao gồm nhiều phương cách đồng thời như kháng viêm, giãn phế quản tối ưu, điều trị suy hô hấp cấp trong đó sử dụng oxy có kiểm soát rất quan trọng, cung cấp đủ năng lượng, nước điện giải và điều trị các yếu tố thúc đẩy. Điều trị duy trì thường xuyên và tối ưu, vật lý trị liệu, chủng ngừa, bổ sung dinh dưỡng và vitamin là những yếu tố góp phần phòng ngừa đợt cấp.ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI ĐỢT CẤP, NGUY CƠ VÀĐợt cấp hay đợt kịch phát bệnh phổi tắc CĂN NGUYÊNnghẽn mạn tính (đợt cấp COPD) là một tình Dựa theo triệu chứng hay biến cố căn bản:huống xảy ra trong diễn tiến tự nhiên của Chia đợt cấp thành 3 mức độbệnh, là một biến cố cấp tính có đặc điểm là - Mức độ nhẹ: Bệnh nhân phải tăng nhucác triệu chứng hô hấp xấu đi, nặng hơn mức cầu thuốc dùng nhưng vẫn có thể tự xoay sởdao động hàng ngày và dẫn tới sự thay đổi về trong điều kiện bình thường.thuốc điều trị thường ngày ở bệnh nhân bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính. Nguyên nhân thông - Mức độ trung bình: Bệnh nhân tăng nhuthường nhất là nhiễm siêu vi đường hô hấp cầu thuốc điều trị và cần phải tìm đến sự trợtrên và nhiễm trùng khí phế quản (1). giúp y tế. Mục tiêu điều trị là giảm ảnh hưởng của đợt - Mức độ nặng: Bệnh nhân có diễn tiếncấp hiện tại và ngăn nguy cơ đợt cấp tái diễn. bệnh nhanh, xấu đi cần nhập viện (1,4,5). 33Hô hấp số 13/2017Hướng dẫn thực hànhCác yếu tố nguy cơ của đợt cấp COPD: - Moraxella catarrhalisCó những kiểu hình bệnh nhân có đợt cấp - Staphylococcus aureusthường xuyên và những bệnh nhân có đợt cấp - Streptococcus pneumoniaekhông thường xuyên, phụ thuộc vào các yếutố bên trong và môi trường bên ngoài. + Một số chủng vi khuẩn hay gặp trong các ca nặng:+ Các yếu tố bên trong: - Pseudomonas aeruginosa - Suy chức năng hô hấp. - Gram-negative baccili - Đang hút thuốc. + Một số chủng vi khuẩn ít gặp: - Tăng phản ứng phế quản. - Chlamydia pneumoniae - Tăng tiết dịch nhầy kéo dài. - Mycoplasma pneumoniae - Suy giảm cơ chế bảo vệ. - Enterobacteriaceae - Lớn tuổi. + Nhiễm virus: Chiếm khoảng 30% - Bệnh kèm theo: Đợt cấp COPD làm nguyên nhân các đợt cấp, trong đó cótăng nặng bệnh đồng mắc, làm tăng nhồi máu Rhinovirus, Influenza, Parainfluenza,cơ tim 2,27 lần trong 5 ngày kể từ lúc khởi Respiratory syncytial virus (RSV), Humanphát đợt cấp, làm tăng loãng xương và suy metapneumomia virus, Picornaviruses,dinh dưỡng. Bệnh đồng mắc làm tăng số lần Coronavirus, Adenovirus.đợt cấp. Suy tim, thuyên tắc phổi là nguyênnhân chính tử vong sớm trong COPD đợt cấp. + Khoảng 20% các đợt cấp có nguyên nhânTăng đường huyết làm tăng thời gian điều trị không nhiễm trùng: Ô nhiễm không khí, thaynội trú và tử vong. Trầm cảm, lo âu làm tăng đổi thời tiết, không tuân thủ điều trị.tái phát đợt cấp, tăng thời gian nằm viện. Các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhân với+ Các yếu tố bên ngoài: đợt cấp COPD phải nhập viện (1-5) : - Loại vi khuẩn là tác nhân gây bệnh. Bệnh nhân nhập viện và tái nhập viện vì đợt cấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: