Đột phá từ cá rô phi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nghề nuôi cá rô phi ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phương. Với tiềm năng về mặt nước phong phú, Việt Nam có thể trở thành một quốc gia xuất khẩu cá rô phi chủ lực trong tương lai. Nhiều thế mạnh vượt trội Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở các thủy vực nước ngọt và lợ với nhiều hình thức nuôi như: nuôi trong ao đất, trong lồng bè, nuôi ghép với nhiều đối tượng khác… Ở nước ta có nhiều diện tích đất đai, vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đột phá từ cá rô phi Đột phá từ cá rô phiHiện nay, nghề nuôi cá rô phi ở nước ta đangphát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phương. Với tiềmnăng về mặt nước phong phú, Việt Nam có thểtrở thành một quốc gia xuất khẩu cá rô phi chủlực trong tương lai.Nhiều thế mạnh vượt trộiCá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở cácthủy vực nước ngọt và lợ với nhiều hình thức nuôinhư: nuôi trong ao đất, trong lồng bè, nuôi ghép vớinhiều đối tượng khác… Ở nước ta có nhiều diện tíchđất đai, vùng cửa sông, các sông, hồ chứa có điềukiện thích hợp để phát triển loài cá này. Nhất là nuôitheo hình thức tập trung, thâm canh năng suất caophục vụ cho xuất khẩu. Cá cá rô phi nuôi ở ViệtNam chủ yếu là các loài như: rô phi vằn, rô phi đen,rô phi xanh, rô phi đỏ (diêu hồng). Công nghệ sảnxuất giống cá rô phi đơn tính đực đối với các loài cárô phi ở nước ta cũng đã làm được và thành công vớitỷ lệ đực khá cao như: công nghệ sử dụng hoóc môn,lai xa khác loài. Một số địa phương như QuảngNinh, cũng có 4 trại sản xuất cá rô phi đơn tính đực,mỗi năm sản xuất hàng trăm triệu con giống, phụcvụ cho nuôi thâm canh trong tỉnh và cung cấp chonhiều địa phương lân cận. Các địa phương nuôinhiều và thành công loài cá này như Hải Dương,Quảng Ninh nuôi cá rô phi đạt năng suất từ 10-12tấn/ha/vụ. Tại Nam Bộ và ĐBSCL - vùng nuôi cátra, basa và nhiều giống cá nước ngọt khác, hiện naythì việc nuôi cá rô phi đỏ ở các vùng này cũng đangphát triển nhanh và có triển vọng.Cá rô phi khi nuôi thâm canh lớn nhanh hơn nuôitheo hình thức bán thâm canh hoặc nuôi ghép. Làloài cá ăn tạp và ăn thiên về thực vật, cá rô phi đặcbiệt có khả năng tiêu hóa tảo xanh, tảo lục. Thức ăncho cá rô phi không đòi hỏi hàm lượng đạm cao, vàcá còn có khả năng sử dụng mùn bã hữu cơ. Khinuôi thâm canh sau thời gian 5-6 tháng, với điềukiện chăm sóc và phòng dịch bệnh tốt, cá có thể đạttừ 500-800g/con. Cá rô phi khi được nuôi ghép vớicác loài khác sẽ làm giảm sự ô nhiễm môi trường vàdịch bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đột phá từ cá rô phi Đột phá từ cá rô phiHiện nay, nghề nuôi cá rô phi ở nước ta đangphát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phương. Với tiềmnăng về mặt nước phong phú, Việt Nam có thểtrở thành một quốc gia xuất khẩu cá rô phi chủlực trong tương lai.Nhiều thế mạnh vượt trộiCá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở cácthủy vực nước ngọt và lợ với nhiều hình thức nuôinhư: nuôi trong ao đất, trong lồng bè, nuôi ghép vớinhiều đối tượng khác… Ở nước ta có nhiều diện tíchđất đai, vùng cửa sông, các sông, hồ chứa có điềukiện thích hợp để phát triển loài cá này. Nhất là nuôitheo hình thức tập trung, thâm canh năng suất caophục vụ cho xuất khẩu. Cá cá rô phi nuôi ở ViệtNam chủ yếu là các loài như: rô phi vằn, rô phi đen,rô phi xanh, rô phi đỏ (diêu hồng). Công nghệ sảnxuất giống cá rô phi đơn tính đực đối với các loài cárô phi ở nước ta cũng đã làm được và thành công vớitỷ lệ đực khá cao như: công nghệ sử dụng hoóc môn,lai xa khác loài. Một số địa phương như QuảngNinh, cũng có 4 trại sản xuất cá rô phi đơn tính đực,mỗi năm sản xuất hàng trăm triệu con giống, phụcvụ cho nuôi thâm canh trong tỉnh và cung cấp chonhiều địa phương lân cận. Các địa phương nuôinhiều và thành công loài cá này như Hải Dương,Quảng Ninh nuôi cá rô phi đạt năng suất từ 10-12tấn/ha/vụ. Tại Nam Bộ và ĐBSCL - vùng nuôi cátra, basa và nhiều giống cá nước ngọt khác, hiện naythì việc nuôi cá rô phi đỏ ở các vùng này cũng đangphát triển nhanh và có triển vọng.Cá rô phi khi nuôi thâm canh lớn nhanh hơn nuôitheo hình thức bán thâm canh hoặc nuôi ghép. Làloài cá ăn tạp và ăn thiên về thực vật, cá rô phi đặcbiệt có khả năng tiêu hóa tảo xanh, tảo lục. Thức ăncho cá rô phi không đòi hỏi hàm lượng đạm cao, vàcá còn có khả năng sử dụng mùn bã hữu cơ. Khinuôi thâm canh sau thời gian 5-6 tháng, với điềukiện chăm sóc và phòng dịch bệnh tốt, cá có thể đạttừ 500-800g/con. Cá rô phi khi được nuôi ghép vớicác loài khác sẽ làm giảm sự ô nhiễm môi trường vàdịch bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 49 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 45 0 0 -
106 trang 45 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 42 0 0