Danh mục

Dự án Quản lý Thiên tai (WB5) Khung quản lý môi trường và xã hội

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu này được chuẩn bị như là một tài liệu độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu của WB về đánh giá tác động môi trường (OP/BP 4.01), người dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10), tái định cư bắt buộc (OP/BP), an toàn đập (OP/BP 4.37), văn hóa vật thể (OP/BP 4.11), khu cư trú tự nhiên (OP/BP 4.04).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án Quản lý Thiên tai (WB5) Khung quản lý môi trường và xã hội CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (MARD) BAN QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI (CPO) DỰ ÁN QUẢN LÝ THIÊN TAI (WB5) KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI Tháng 3 - 2012 Khung quản lý môi trường xã hội Dự án quản lý thiên tai LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu này là Khung quản lý môi trường và xã hội cho dự án Quản lý Thiên tai Việt Nam (VN-Haz/WB5). Tài liệu này được chuẩn bị như là một tài liệu độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu của WB về đánh giá tác động môi trường (OP/BP 4.01), người dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10), tái định cư bắt buộc (OP/BP), an toàn đập (OP/BP 4.37), văn hóa vật thể (OP/BP 4.11), khu cư trú tự nhiên (OP/BP 4.04). Mục tiêu chính của KQMX là đảm bảo các tiểu dự án và các hoạt động được tài trợ trong dự án này không tạo ra những tác động bất lợi cho môi trường, cộng đồng dân cư địa phương và các tác động kéo theo, những tác động không thể tránh khỏi sẽ được giảm thiểu thích hợp theo những chính sách an toàn của WB. KQMX có mối liên hệ chặt chẽ với các tài liệu khác của dự án, cụ thể là Khung chính sách dân tộc thiểu số (KCDT), Khung chính sách tái định cư (KCT), Khung chính sách an toàn đập (KCAĐ) cũng như kế hoạch hành động tái định cư (KHT), kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (KPDT), kế hoạch quản lý môi trường (KQM), báo cáo an toàn đập của các tiểu dự án. Khung quản lý môi trường và xã hội sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới theo dự án WB5. Ban quản lý dự án trung ương (BQDTW) do Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành lập sẽ có trách nhiệm thực hiện tổng thể dự án, đồng thời chịu trách nhiệm thực thi Khung quản lý môi trường và xã hội. Các Ban Quản lý dự án tỉnh (BQDT) được thành lập tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN & PTNT) tại 10 tỉnh có trách nhiệm thực hiện các tiểu dự án, các biện pháp giảm nhẹ như đã mô tả trong Kế hoạch hành động tái định cư (KHT); Kế hoạch phát triển các dân tộc thiểu số (KPDT) và Kế hoạch quản lý môi trường (KQM), bao gồm cả quy tắc môi trường (BQM). Các KHT, KPDT, KQM và Báo cáo an toàn đập sẽ phải được WB xét duyệt trước khi thực hiện. 2 Khung quản lý môi trường xã hội Dự án quản lý thiên tai MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ ................................................................................ 5 CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................................. 6 TÓM TẮT .................................................................................................................................. 7 PHẦN 1. GIỚI THIỆU............................................................................................................. 9 PHẦN 2. MÔ TẢ DỰ ÁN....................................................................................................... 10 PHẦN 3. KHUNG PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ ...................................................................... 24 3.1. Khung pháp lý về quản lý thiên tai của Việt Nam ............................................. 24 3.2. Khung pháp lý về quản lý môi trường của Việt Nam ........................................ 24 3.3. Chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới ...................................................... 26 PHẦN 4. NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CHỦ YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 29 4.1. Các tác động tích cực ......................................................................................... 29 4.2. Các tác động tiêu cực tiềm ẩn và các biện pháp giảm thiểu............................... 30 4.3. Các tác động tích lũy và các cơ hội gia tăng ...................................................... 34 PHẦN 5. KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI CHO CÁC TIỂU DỰ ÁN ....... 34 5.1. Mục tiêu và cách tiếp cận ................................................................................... 34 5.2. Quá trình sàng lọc an toàn và đánh giá tác động (Bước 1 & 2) ......................... 35 5.3. Chuẩn bị các biện pháp giảm thiểu và tham vấn cộng đồng (Bước 3) .............. 36 5.4. Công bố thông tin và sự phê duyệt của WB (Bước 4) ....................................... 39 5.5. Thực hiện, giám sát, kiểm tra và báo cáo các tài liệu an toàn (Bước 5) ............ 40 PHẦN 6. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA DỰ ÁN ... 44 PHẦN 7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ NGÂN SÁCH ....................................................... 45 7.1. Vai trò và trách nhiệm ........................................................................................ 45 7.2. Báo cáo ............................................................................................................... 46 7.3. Đào tạo an toàn và nâng cao năng lực ................................................................ 46 7.4. Phân bổ ngân sách .............................................................................................. 46 Phụ lục 1. Vị trí các lƣu vực sông và tóm tắt các tiểu dự án .............................................. 48 Phụ lục 2. Bộ Quy tắc Môi trƣờng (BQM) cho các Tiểu dự án .......................................... 57 1. Giới thiệu ............................................................................................................... 58 2. Các quy định của Chính phủ và các chính sách an toàn của WB ......................... 58 3. Trách nhiệm thực hiện BQM................................................................................. 60 4. Các quy địn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: