Dự án tái bố trí mặt bằng cho công ty TNHH Động Lực
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 996.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ty TNHH Động Lực là công ty chuyên sản xuất các thiết bị, xe chuyên dùng cho chữa cháy.
Việc bố trí mặt bằng hiện tại của công ty được thực hiện chưa đi theo đúng dòng luân chuyển của các vật liệu trong quá trình gia công và sản xuất các linh kiện. Và điều này đã làm cho chí phí sản xuất tăng thêm, dẫn đến giá thành của sản phẩm tăng, làm giảm tính cạnh tranh ủùa công ty trên thị trường.
Nhận thức được tính quan trọng của việc thiết kế mặt bằng nhà máy, nhóm......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án tái bố trí mặt bằng cho công ty TNHH Động Lực Dự án tái bố trí mặt bằng cho công ty TNHH Động Lực Th à n h p h ố H ồ Ch í Min h , t h á n g n ă m … .. 1 Công ty TNHH Động Lực là một công ty trẻ, mới ra đời, chuyên sản xuất các thiết bị, xe chuyên dùng cho việc chữa cháy. Chính vì thế khi mới ra đời, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong việc bố trí mặt bằng. Việc bố trí mặt bằng hiện tại của nhà máy chưa đi đúng theo dòng luân chuyển vật liệu, cũng như chi phí lắp đặt, gia công quá cao, dẫn đến giá thành sản phẩm rất mắc , không mang tính cạnh tranh cao. Công ty TNHH Động Lực thường xuyên tham gia các cuộc đấu thầu với các sản phẩm xe chữa cháy chuyên dùng. Từ đó nảy sinh vấn đề mặt bằng nhà máy phải được thiết kế để sản xuất, gia công, lắp đặt các chi tiết sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất, nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh khi tham gia đấu thầu. Nhận thức được tính quan trọng của việc thiết kế mặt bằng nhà máy, nhóm đã quyết định chọn đề tài là TÁI THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY TNHH ĐỘNG LỰC. 1.2 Mục tiêu của đồ án: Tái thiết kế mặt bằng nhà máy của công ty TNHH Động Lực nhằm: • Giảm chi phí luân chuyển dòng vật liệu, chi tiết khi sản xuất • Giảm chiều dài đường đi của bán phẩm. • Nâng cao hiệu quả sử dụng ở các tổ sản xuất. 1.3 Nội dung nghiên cứu : • Tìm hiểu lý thuyết thiết kế mặt bằng nhà máy theo quy trình SLP. • Tìm hiểu mặt bằng và cách bố trí máy móc hiện tại trong phân xưởng. • Tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm. • Thu thập và phân tích số liệu. • Đề nghị các phương án tái thiết kế mặt bằng phân xưởng. • Phân tích, so sánh và chọn lựa phương án. 1.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu : 1.4.1 Phạm vi: Tái thiết kế mặt bằng cho xưởng gia công lắp đặt công ty TNHH Động Lực 1.4.2 Giới hạn: Mặt bằng được thiết kế ứng với quy trình sản xuất xe chữa cháy CC DOL – 4120CCHD/06 1.5 Các bước thực hiện : 2 Hình 1.1: Sơ đồ các bước thực hiện đồ án 1.6 Giới thiệu sơ nét về công ty: Tên Cơng ty : CƠNG TY TNHH ĐỘNG LỰC Tên viết tắt : DOL CO., LTD Địa chỉ : 938A7, Đường A, KCN Cát Lái, Cụm II, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh -Việt Nam. Email : sales@firevietnam.com ; Website : http://www.firevietnam.com Ngày thành lập : 30/06/1999 Số giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: 072309 Vốn hoạt động : 14.000.000.000 VNĐ (Mười bốn tỷ đồng) Hình 1.1 Cảnh quan nhà máy Lĩnh vực hoạt động: (PCCC) - Thiết kế, sản xuất thiết bị chữa cháy; - Dịch vụ sửa chữa thiết bị chữa cháy; - Kinh doanh thiết bị chữa cháy; Quá trình hoạt động: 3 - Là cơng ty trẻ cĩ sức vươn lên cao, ứng dụng nhiều cơng nghệ mới. - Cĩ quan hệ đối tác về thương mại và kỹ thuật với một số hãng sản xuất lớn tại Châu Âu và Mỹ. - Chất lượng sản phẩm được thiết kế theo các sản phẩm cùng loại của châu Âu, giá thành Việt Nam. - Quan hệ khách hàng trên cả nước và sản phẩm của chúng tơi luơn được khách hàng khen ngợi, tin dùng. - Bước đầu xuất khẩu tổng thành xe chữa cháy ra nước ngồi như: Thái Lan, Đức. . . . - Đến nay đã xây dựng được một đội ngũ cơng nhân lành nghề, các kỹ sư giỏi trong lĩnh vực liên quan. Các sản phẩm của công ty: Hình 1.2 Xe chữa cháy mini Hình 1.3 Máy bơm Hình 1.4 Xe cứu hỏa Hình 1.5 Xe chống bạo loạn CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương này sẽ tóm tắt những lý thuyết được dùng và có liên quan đến đồ án gồm: • Cơ sở lý thuyết về mặt bằng • Khoảng cách dùng trong mặt bằng • Quy trình SLP (Systematic Layout Planning) • Phương pháp xây dựng và đánh giá mặt bằng 2.1. Định nghĩa bài toán mặt bằng 4 Là bài toán thiết kế, báo gồm sự kết hợp vị trí của nhiều hoạt động ( bộ phận, phòng sản xuất, xưởng…) cũng như kích cỡ, cấu hình của những phần này. Phụ thuộc vào việc tổng hợp và tuân theo việc sử dụng quá trình thiết kế kỹ thuật. 2.2. Quá trình thiết kế Quá trình thiết kế bao gồm các bước sau : • Hình thành bài toán thiết kế mặt bằng. • Phân tích bài toán thiết kế • Tìm các phương án thiết kế mặt bằng • Đánh giá các phương án • Chọn thiết kế vượt trội • Chỉ rõ thiết kế với mặt bằng cần lắp đặt 2.3. Một số mục tiêu nghiên cứu mặt bằng: • Cực tiểu vốn đầu tư thiết bị. • Cực tiểu thời gian sản xuất chung. • Tận dụng hiệu quả không gian hiện có. • Hỗ trợ cho nhân viên thuận lợi, an toàn và thoải mái. • Giữ tính linh hoạt trong bố trí vận hành. • Cực tiểu chi phí lưu hàng. • Cực tiểu những sai biệt trong các loại thiết bị xử lý vật liệu. • Hỗ trợ cho quát trình sản xuất. • Hỗ trợ cho cấu trúc tổ chức. 2.4. Các loại mặt bằng trong sản xuất 2.4.1. Mặt bằng theo sản phẩm cố định Được dùng khi sản phẩm quá lớn, khó di chuyển qua từng bước xử lý. Vì vậy thay vì di chuyển sản phẩm cho từng quá trình, quá trình được di chuyển theo sản phẩm. Ví dụ như ngành đóng tàu, xây dựng. 5 Hình 2.1: Mặt bằng theo sản phẩm cố định 2.4.2. Mặt bằng theo sản phẩm Dùng khi các quá trình được tự xử lý sản phẩm. Nguyên vật liệu được di chuyển trực tiếp từ trạm này làm việc này đến trạm làm việc bên cạnh. Mô hình này dùng khi sản lượng sản xuất lớn. Trong mặt bằng sản phẩm không dùng chung máy móc cho các loại sản phẩm khác, sản lượng sản xuất phải đủ lớn để tận dụng máy móc. Hình 2.2 : Mặt bằng theo sản phẩm 2.4.3. Mặt bằng theo nhóm Được dùng khi sản lượng sản xuất từng sản phẩm riêng rẽ không đủ để điều chỉnh mặt bằng sản xuất, nhưng bằng cách nhóm các sản phẩm lại theo họ sản phẩm, mặt bằng sản phẩm có thể điều chỉnh theo họ sản phẩm. Các nhóm các quá trình được gọi là các phòng nhỏ, bởi vậy mô hình này còn được gọi là mặt bằng phòng. Đây là mô hình trung dung giữa mặt bằng sản phẩm và mặt bằng quá trình. 6 Hình 2.3: Mặt bằng theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án tái bố trí mặt bằng cho công ty TNHH Động Lực Dự án tái bố trí mặt bằng cho công ty TNHH Động Lực Th à n h p h ố H ồ Ch í Min h , t h á n g n ă m … .. 1 Công ty TNHH Động Lực là một công ty trẻ, mới ra đời, chuyên sản xuất các thiết bị, xe chuyên dùng cho việc chữa cháy. Chính vì thế khi mới ra đời, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong việc bố trí mặt bằng. Việc bố trí mặt bằng hiện tại của nhà máy chưa đi đúng theo dòng luân chuyển vật liệu, cũng như chi phí lắp đặt, gia công quá cao, dẫn đến giá thành sản phẩm rất mắc , không mang tính cạnh tranh cao. Công ty TNHH Động Lực thường xuyên tham gia các cuộc đấu thầu với các sản phẩm xe chữa cháy chuyên dùng. Từ đó nảy sinh vấn đề mặt bằng nhà máy phải được thiết kế để sản xuất, gia công, lắp đặt các chi tiết sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất, nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh khi tham gia đấu thầu. Nhận thức được tính quan trọng của việc thiết kế mặt bằng nhà máy, nhóm đã quyết định chọn đề tài là TÁI THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY TNHH ĐỘNG LỰC. 1.2 Mục tiêu của đồ án: Tái thiết kế mặt bằng nhà máy của công ty TNHH Động Lực nhằm: • Giảm chi phí luân chuyển dòng vật liệu, chi tiết khi sản xuất • Giảm chiều dài đường đi của bán phẩm. • Nâng cao hiệu quả sử dụng ở các tổ sản xuất. 1.3 Nội dung nghiên cứu : • Tìm hiểu lý thuyết thiết kế mặt bằng nhà máy theo quy trình SLP. • Tìm hiểu mặt bằng và cách bố trí máy móc hiện tại trong phân xưởng. • Tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm. • Thu thập và phân tích số liệu. • Đề nghị các phương án tái thiết kế mặt bằng phân xưởng. • Phân tích, so sánh và chọn lựa phương án. 1.4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu : 1.4.1 Phạm vi: Tái thiết kế mặt bằng cho xưởng gia công lắp đặt công ty TNHH Động Lực 1.4.2 Giới hạn: Mặt bằng được thiết kế ứng với quy trình sản xuất xe chữa cháy CC DOL – 4120CCHD/06 1.5 Các bước thực hiện : 2 Hình 1.1: Sơ đồ các bước thực hiện đồ án 1.6 Giới thiệu sơ nét về công ty: Tên Cơng ty : CƠNG TY TNHH ĐỘNG LỰC Tên viết tắt : DOL CO., LTD Địa chỉ : 938A7, Đường A, KCN Cát Lái, Cụm II, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh -Việt Nam. Email : sales@firevietnam.com ; Website : http://www.firevietnam.com Ngày thành lập : 30/06/1999 Số giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh: 072309 Vốn hoạt động : 14.000.000.000 VNĐ (Mười bốn tỷ đồng) Hình 1.1 Cảnh quan nhà máy Lĩnh vực hoạt động: (PCCC) - Thiết kế, sản xuất thiết bị chữa cháy; - Dịch vụ sửa chữa thiết bị chữa cháy; - Kinh doanh thiết bị chữa cháy; Quá trình hoạt động: 3 - Là cơng ty trẻ cĩ sức vươn lên cao, ứng dụng nhiều cơng nghệ mới. - Cĩ quan hệ đối tác về thương mại và kỹ thuật với một số hãng sản xuất lớn tại Châu Âu và Mỹ. - Chất lượng sản phẩm được thiết kế theo các sản phẩm cùng loại của châu Âu, giá thành Việt Nam. - Quan hệ khách hàng trên cả nước và sản phẩm của chúng tơi luơn được khách hàng khen ngợi, tin dùng. - Bước đầu xuất khẩu tổng thành xe chữa cháy ra nước ngồi như: Thái Lan, Đức. . . . - Đến nay đã xây dựng được một đội ngũ cơng nhân lành nghề, các kỹ sư giỏi trong lĩnh vực liên quan. Các sản phẩm của công ty: Hình 1.2 Xe chữa cháy mini Hình 1.3 Máy bơm Hình 1.4 Xe cứu hỏa Hình 1.5 Xe chống bạo loạn CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương này sẽ tóm tắt những lý thuyết được dùng và có liên quan đến đồ án gồm: • Cơ sở lý thuyết về mặt bằng • Khoảng cách dùng trong mặt bằng • Quy trình SLP (Systematic Layout Planning) • Phương pháp xây dựng và đánh giá mặt bằng 2.1. Định nghĩa bài toán mặt bằng 4 Là bài toán thiết kế, báo gồm sự kết hợp vị trí của nhiều hoạt động ( bộ phận, phòng sản xuất, xưởng…) cũng như kích cỡ, cấu hình của những phần này. Phụ thuộc vào việc tổng hợp và tuân theo việc sử dụng quá trình thiết kế kỹ thuật. 2.2. Quá trình thiết kế Quá trình thiết kế bao gồm các bước sau : • Hình thành bài toán thiết kế mặt bằng. • Phân tích bài toán thiết kế • Tìm các phương án thiết kế mặt bằng • Đánh giá các phương án • Chọn thiết kế vượt trội • Chỉ rõ thiết kế với mặt bằng cần lắp đặt 2.3. Một số mục tiêu nghiên cứu mặt bằng: • Cực tiểu vốn đầu tư thiết bị. • Cực tiểu thời gian sản xuất chung. • Tận dụng hiệu quả không gian hiện có. • Hỗ trợ cho nhân viên thuận lợi, an toàn và thoải mái. • Giữ tính linh hoạt trong bố trí vận hành. • Cực tiểu chi phí lưu hàng. • Cực tiểu những sai biệt trong các loại thiết bị xử lý vật liệu. • Hỗ trợ cho quát trình sản xuất. • Hỗ trợ cho cấu trúc tổ chức. 2.4. Các loại mặt bằng trong sản xuất 2.4.1. Mặt bằng theo sản phẩm cố định Được dùng khi sản phẩm quá lớn, khó di chuyển qua từng bước xử lý. Vì vậy thay vì di chuyển sản phẩm cho từng quá trình, quá trình được di chuyển theo sản phẩm. Ví dụ như ngành đóng tàu, xây dựng. 5 Hình 2.1: Mặt bằng theo sản phẩm cố định 2.4.2. Mặt bằng theo sản phẩm Dùng khi các quá trình được tự xử lý sản phẩm. Nguyên vật liệu được di chuyển trực tiếp từ trạm này làm việc này đến trạm làm việc bên cạnh. Mô hình này dùng khi sản lượng sản xuất lớn. Trong mặt bằng sản phẩm không dùng chung máy móc cho các loại sản phẩm khác, sản lượng sản xuất phải đủ lớn để tận dụng máy móc. Hình 2.2 : Mặt bằng theo sản phẩm 2.4.3. Mặt bằng theo nhóm Được dùng khi sản lượng sản xuất từng sản phẩm riêng rẽ không đủ để điều chỉnh mặt bằng sản xuất, nhưng bằng cách nhóm các sản phẩm lại theo họ sản phẩm, mặt bằng sản phẩm có thể điều chỉnh theo họ sản phẩm. Các nhóm các quá trình được gọi là các phòng nhỏ, bởi vậy mô hình này còn được gọi là mặt bằng phòng. Đây là mô hình trung dung giữa mặt bằng sản phẩm và mặt bằng quá trình. 6 Hình 2.3: Mặt bằng theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dự án ODA thẩm định dự án hoạch định dự án dự án kinh doanh Xe chống bạo loạn Tái thiết kế mặt bằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
1 trang 140 0 0
-
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 119 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 99 1 0 -
Bài tập môn Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
6 trang 86 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 75 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 73 0 0 -
32 trang 67 0 0
-
Thẩm định dự án đầu tư: Phần 1
162 trang 60 0 0 -
Những thất bại đáng nhớ của tỷ phú Warren Buffett
7 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
146 trang 56 0 0