Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết phải có Văn phòng đại diện (VPĐD) của Du lịch Việt Nam ở nước ngoài, mục tiêu thành lập VPĐD của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật, chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức và nội dung hoạt động của VPĐD Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật, tổ chức triển khai là những nội dung chính trong "Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật BảnHIỆP HỘI DU LỊCH VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật BảnI. Sự cần thiết phải có Văn phòng đại diện (VPĐD) của Du lịch Việt Nam ở nước ngoài 1.1 Vài nét về Du lịch Việt Nam - Trong những năm qua Du lịch Việt Nam đã phát triển khá nhanh, lượng khách quốc tếđạt 5 triệu (2010) và tăng lên 6,8 triệu (2012). Thu nhập từ Du lịch đạt 4,5 tỷ USD (2010) và đạttrên 7 tỷ (2012) (Thống kê của UN-WTO). Hiện nay cả nước có trên 1000 công ty lữ hành quốctế, khoảng 10.000 Hướng dẫn viên du lịch, trên 15.000 khách sạn với 265.000 phòng trong đó có51 khách sạn 5 sao, 135 khách sạn 4 sao, 297 khách sạn 3 sao. Với trên 700.000 lao động trựctiếp và gần 1 triệu lao động gián tiếp, đóng góp hàng năm khoảng 4,5% GDP cả nước, Du lịchViệt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 1.2 Vai trò của công tác xúc tiến du lịch Xúc tiến du lịch là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Du lịch, bao gồm cả cơ quan quảnlý nhà nước và các doanh nghiệp. Về phương thức xúc tiến du lịch, các cơ quan quản lý nhànước về du lịch và các doanh nghiệp du lịch tham gia theo 2 phương thức sau: + Tham gia hoặc tổ chức các sự kiện du lịch (hội chợ, hội nghị, hội thảo, triển lãm, roadshow) để giới thiệu tài nguyên và sản phẩm du lịch. + Thành lập văn phòng đại diện ở nước ngoài để cung cấp thông tin, trực tiếp tiếp xúc vàgiới thiệu tài nguyên và sản phẩm du lịch nước mình với các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệpdu lịch nước sở tại, tổ chức hoặc tham gia các sự kiện du lịch để quảng bá hình ảnh của đất nướcvà sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch. Hai phương thức này đều rất quan trọng và là công việc phải làm của tất cả các nước quantâm đến phát triển du lịch. 1.3 Hiệp hội Du lịch Việt Nam với công tác xúc tiến Du lịch - Hiệp hội Du lịch Việt Nam ra đời năm 2002. Đến năm 2010 thành lập Hiệp hội Lữ hànhViệt Nam và Hiệp hội Khách sạn Việt Nam. Hiện nay Hiệp hội Du lịch Việt Nam có trên 1000thành viên, với 2 Hiệp hội chuyên ngành và 34 Hiệp hội địa phương. Mặc dù mới thành lập,Hiệp hội Du lịch Việt Nam và các thành viên đang từng bước phát huy tác dụng tập hợp cácdoanh nghiệp du lịch, tổ chức triển khai các chương trình xúc tiến và phát triển sản phẩm du lịch,hỗ trợ cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong việc triển khai các chương trình, kế hoạchhoạt động của ngành, tham gia xây dựng chính sách và đào tạo nguồn nhân lực du lịch. - Hiệp hội là tổ chức của các doanh nghiệp du lịch, khi các thành viên Hiệp hội nhất trí,Hiệp hội có điều kiện để triển khai dự án thành lập VPĐD ở nước ngoài. Kinh phí hoạt động củaVăn phòng chủ yếu huy động từ doanh nghiệp, nhân lực hoạt động của Văn phòng là người của 1doanh nghiệp. Đặc biệt với quan hệ rộng rãi của Hiệp hội, của các doanh nghiệp du lịch với cácnước là thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Việt Nam sẽ nhận được sựhỗ trợ và hợp tác của nhiều doanh nghiệp du lịch nước sở tại. 1.4 Thị trường Du lịch Nhật Bản và mục tiêu thành lập VPĐD của Du lịch Việt Nam tạiNhật Bản a. Phân tích thị trường du lịch Nhật - Việt Nam mỗi năm đón khoảng 450 – 500.000 khách Nhật. Quan hệ kinh tế, chính trịgiữa Việt Nam và Nhật Bản đang ngày một phát triển, mở ra cho Du lịch Việt Nam một cơ hộimới, cơ hội khai thác thị trường Du lịch Nhật một cách mạnh mẽ hơn. Hai nước đã có kế hoạchnâng số lượng khách Nhật vào Việt Nam lên 1 triệu trong những năm tới. Mỗi năm người Nhậtđi du lịch từ 17 – 20 triệu lượt, việc thu hút 1 triệu khách Nhật/năm là có tính khả thi. Mặt kháclượng người Việt Nam đi du lịch nước ngoài cũng tăng nhanh, năm 2012 đạt trên 3,5 triệu lượt.Đó cũng là cơ hội để Nhật Bản trở thành một điểm đến của Du lịch Việt Nam. b. Nhu cầu thành lập VPĐD của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản Thành lập VPĐD của Du lịch Việt Nam ở nước ngoài là công việc phải triển khai sớm.Trong lúc Tổng cục Du lịch đang khó khăn về kinh phí chưa triển khai thành lập VPĐD thì Hiệphội phải tập hợp các doanh nghiệp du lịch để sớm triển khai công việc này. Trong các thị trườngtruyền thống của Du lịch Việt Nam, hiện nay thị trường Nhật đang nổi lên như một thị trườngtiềm năng đầy hứa hẹn. Tuy nhiên xã hội Nhật là một xã hội thông tin vì vậy để thu hút lượngkhách quan trọng này Du lịch Việt Nam phải xây dựng được một cơ chế cung cấp trực tiếp cácthông tin về du lịch cho khách Nhật. Đó chính là nhiệm vụ cơ bản của VPĐD.II. Mục tiêu thành lập VPĐD của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật 2.1 Mục tiêu lâu dài - Góp phần đưa Nhật t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật BảnHIỆP HỘI DU LỊCH VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự án thành lập Văn phòng Đại diện của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật BảnI. Sự cần thiết phải có Văn phòng đại diện (VPĐD) của Du lịch Việt Nam ở nước ngoài 1.1 Vài nét về Du lịch Việt Nam - Trong những năm qua Du lịch Việt Nam đã phát triển khá nhanh, lượng khách quốc tếđạt 5 triệu (2010) và tăng lên 6,8 triệu (2012). Thu nhập từ Du lịch đạt 4,5 tỷ USD (2010) và đạttrên 7 tỷ (2012) (Thống kê của UN-WTO). Hiện nay cả nước có trên 1000 công ty lữ hành quốctế, khoảng 10.000 Hướng dẫn viên du lịch, trên 15.000 khách sạn với 265.000 phòng trong đó có51 khách sạn 5 sao, 135 khách sạn 4 sao, 297 khách sạn 3 sao. Với trên 700.000 lao động trựctiếp và gần 1 triệu lao động gián tiếp, đóng góp hàng năm khoảng 4,5% GDP cả nước, Du lịchViệt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. 1.2 Vai trò của công tác xúc tiến du lịch Xúc tiến du lịch là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Du lịch, bao gồm cả cơ quan quảnlý nhà nước và các doanh nghiệp. Về phương thức xúc tiến du lịch, các cơ quan quản lý nhànước về du lịch và các doanh nghiệp du lịch tham gia theo 2 phương thức sau: + Tham gia hoặc tổ chức các sự kiện du lịch (hội chợ, hội nghị, hội thảo, triển lãm, roadshow) để giới thiệu tài nguyên và sản phẩm du lịch. + Thành lập văn phòng đại diện ở nước ngoài để cung cấp thông tin, trực tiếp tiếp xúc vàgiới thiệu tài nguyên và sản phẩm du lịch nước mình với các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệpdu lịch nước sở tại, tổ chức hoặc tham gia các sự kiện du lịch để quảng bá hình ảnh của đất nướcvà sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch. Hai phương thức này đều rất quan trọng và là công việc phải làm của tất cả các nước quantâm đến phát triển du lịch. 1.3 Hiệp hội Du lịch Việt Nam với công tác xúc tiến Du lịch - Hiệp hội Du lịch Việt Nam ra đời năm 2002. Đến năm 2010 thành lập Hiệp hội Lữ hànhViệt Nam và Hiệp hội Khách sạn Việt Nam. Hiện nay Hiệp hội Du lịch Việt Nam có trên 1000thành viên, với 2 Hiệp hội chuyên ngành và 34 Hiệp hội địa phương. Mặc dù mới thành lập,Hiệp hội Du lịch Việt Nam và các thành viên đang từng bước phát huy tác dụng tập hợp cácdoanh nghiệp du lịch, tổ chức triển khai các chương trình xúc tiến và phát triển sản phẩm du lịch,hỗ trợ cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trong việc triển khai các chương trình, kế hoạchhoạt động của ngành, tham gia xây dựng chính sách và đào tạo nguồn nhân lực du lịch. - Hiệp hội là tổ chức của các doanh nghiệp du lịch, khi các thành viên Hiệp hội nhất trí,Hiệp hội có điều kiện để triển khai dự án thành lập VPĐD ở nước ngoài. Kinh phí hoạt động củaVăn phòng chủ yếu huy động từ doanh nghiệp, nhân lực hoạt động của Văn phòng là người của 1doanh nghiệp. Đặc biệt với quan hệ rộng rãi của Hiệp hội, của các doanh nghiệp du lịch với cácnước là thị trường trọng điểm của Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Việt Nam sẽ nhận được sựhỗ trợ và hợp tác của nhiều doanh nghiệp du lịch nước sở tại. 1.4 Thị trường Du lịch Nhật Bản và mục tiêu thành lập VPĐD của Du lịch Việt Nam tạiNhật Bản a. Phân tích thị trường du lịch Nhật - Việt Nam mỗi năm đón khoảng 450 – 500.000 khách Nhật. Quan hệ kinh tế, chính trịgiữa Việt Nam và Nhật Bản đang ngày một phát triển, mở ra cho Du lịch Việt Nam một cơ hộimới, cơ hội khai thác thị trường Du lịch Nhật một cách mạnh mẽ hơn. Hai nước đã có kế hoạchnâng số lượng khách Nhật vào Việt Nam lên 1 triệu trong những năm tới. Mỗi năm người Nhậtđi du lịch từ 17 – 20 triệu lượt, việc thu hút 1 triệu khách Nhật/năm là có tính khả thi. Mặt kháclượng người Việt Nam đi du lịch nước ngoài cũng tăng nhanh, năm 2012 đạt trên 3,5 triệu lượt.Đó cũng là cơ hội để Nhật Bản trở thành một điểm đến của Du lịch Việt Nam. b. Nhu cầu thành lập VPĐD của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản Thành lập VPĐD của Du lịch Việt Nam ở nước ngoài là công việc phải triển khai sớm.Trong lúc Tổng cục Du lịch đang khó khăn về kinh phí chưa triển khai thành lập VPĐD thì Hiệphội phải tập hợp các doanh nghiệp du lịch để sớm triển khai công việc này. Trong các thị trườngtruyền thống của Du lịch Việt Nam, hiện nay thị trường Nhật đang nổi lên như một thị trườngtiềm năng đầy hứa hẹn. Tuy nhiên xã hội Nhật là một xã hội thông tin vì vậy để thu hút lượngkhách quan trọng này Du lịch Việt Nam phải xây dựng được một cơ chế cung cấp trực tiếp cácthông tin về du lịch cho khách Nhật. Đó chính là nhiệm vụ cơ bản của VPĐD.II. Mục tiêu thành lập VPĐD của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật 2.1 Mục tiêu lâu dài - Góp phần đưa Nhật t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Việt Nam Xúc tiến du lịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Nhật Bản Thành lập Văn phòng Đại diện Thị trường du lịch Nhật Bản Mục tiêu thành lập Văn phòng Đại diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0 -
146 trang 43 0 0