DỰ ÁN TƯ VẤN KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở VIỆT NAM
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản báo cáo này bao gồm 3 phần phác thảo ban đầu dự án tư vấn kỹ thuật do ADB tài trợ (TAVIE4205). Bản báo cáo do nhóm chuyên gia tư vấn chuẩn bị qua đợt công tác lần thứ nhất(20/3-24/4/2004), bản báo cáo được viết bởi Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn, chuyên gia tưvấn trong nước: bác sỹ Nguyễn Văn Hùng và Lê Văn Hồi, ông Simon Fraser, và qua thảo luậnvới cán bộ phụ trách Dự án của ADB, ông Erik Bloom....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỰ ÁN TƯ VẤN KỸ THUẬT "PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở VIỆT NAM" NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á (ADB)DỰ ÁN TƯ VẤN KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở VIỆT NAM (TA VIE-4205) BÁO CÁO BAN ĐẦU Tháng 5/2004 Tiến sỹ Haniya KamelBản báo cáo này bao gồm 3 phần phác thảo ban đầu dự án tư vấn kỹ thuật do ADB tài trợ (TA-VIE 4205). Bản báo cáo do nhóm chuyên gia tư vấn chuẩn bị qua đợt công tác lần thứ nhất(20/3-24/4/2004), bản báo cáo được viết bởi Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn, chuyên gia tưvấn trong nước: bác sỹ Nguyễn Văn Hùng và Lê Văn Hồi, ông Simon Fraser, và qua thảo luậnvới cán bộ phụ trách Dự án của ADB, ông Erik Bloom.Phần đầu bản báo cáo tóm tắt kết quả làm việc của chuyến công tác đầu tiên về bối cảnh pháttriển trẻ thơ (ECD) ở Việt Nam. Phần thứ hai bao gồm các vấn đề về quản lý và hành chính.Phần cuối trình bày kế hoạch công việc của dự án, phương pháp và các hoạt động tiếp theo.Phụ chương trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu kỹ thuật sơ bộ.Chuyến công tác đầu tiên của Đoàn bao gồm việc tìm hiểu làm quen với ECD ở Việt Nam củaTrưởng nhóm với mạng lưới chuyên sâu, các ban ngành liên quan chính (phụ lục 1), và mộtbản tổng quan sơ bộ các tài liệu về ECD (phụ chương 1).Bối cảnh ECD ở Việt NamMục đích của Dự án hiện nay là tiến hành phân tích sâu và toàn diện về nhu cầu Phát triển trẻthơ của trẻ em nghèo ở Việt Nam. Mục đích của phân tích này là phân tích tình hình về nhu cầuchăm sóc, giáo dục và sức khoẻ của trẻ thơ, đồng thời đề xuất các khuyến nghị về chính sáchvà chiến lược cho các nhà quản lý quốc gia và quốc tế để xây dựng một kế hoạch hành độngquốc gia về ECD. Đầu ra của Dự án sẽ là tập hợp các lựa chọn về chương trình và chiến lượcđể tập trung cung cấp ECD tốt hơn cho trẻ em nghèo.Chính phủ Việt Nam cam kết xây dựng nền tảng công bằng về vốn con người. Việt Nam đã đạtnhững tiến bộ nhanh chóng về phát triển con người qua nhiều chỉ báo , bao gồm giảm tỷ lệ tửvong mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi, giảm tỷ lệ tăng dân số, đạt giáo dục phổ cập tiểu học vàgiảm tỷ lệ nghèo đói xuống hơn một nửa trong một thập kỷ. Tuy nhiên, dưới thời kỳ đổi mới,trong khi trình độ vốn con người có sự cải thiện đáng kể, thì chính sách “xã hội hoá” cũng làmgiảm đáng kể ngân sách nhà nước dành cho các dịch vụ chăm sóc trẻ thơ. Chính sách Nhà nướckhuyến khích mở rộng dịch vụ tư nhân chăm sóc trẻ thơ đã làm cho người nghèo lâm vào hoàncảnh khó khăn, vì phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách hạn chế. Trong khi việc mở rộng sựtham gia của khu vực tư nhân trong cung cấp dịch vụ ECD mang lại lợi ích cho người khá giảở các thành phố và các trung tâm đô thị, thì các vùng nghèo nhất, và các dân tộc thiểu số khókhăn lại không được hưởng lợi từ dịch vụ tư nhân có chất lượng. Mặc dù có trợ cấp của Chínhphủ, thì sự chi trả của cộng đồng hay sự đóng góp của các hộ gia đình vẫn cần thiết cho cácdịch vụ phụ thêm. Điều này có nghĩa là những người nghèo thường không được hưởng lợi từECD để nâng cao trình độ vốn con người và họ không thoát được khỏi vòng đói nghèo. Do đó,trong số các nhóm dân số nghèo nhất, mặc dù có các chính sách của Chính phủ hỗ trợ các vùngnghèo (vd: các chính sách về giáo viên mầm non, hỗ trợ cơ sở hạ tầng,…) tuy nhiên việc thiếuhụt ngân sách làm cho việc cung cấp ECD thường có chất lượng thấp, không tiếp cận được,hoặc hoàn toàn thiếu. Ngoài ra, trẻ từ 0-3 tuổi đặc biệt ít được chăm sóc ở các vùng nghèo.Bên cạnh các thách thức này, Đoàn công tác nhận thấy tiềm năng lạc quan liên quan đến sựphát triển nền tảng bình đẳng đối với lĩnh vực cung cấp ECD ở Việt Nam. Chính phủ Việt Namcam kết rõ ràng về việc phát triển bình đẳng vốn con người. Do đó, nhiều chính sách khuyếnkhích người nghèo đã được xây dựng để giải quyết sự thiếu cân bằng đang tồn tại trong lĩnhvực mức thu nhập, giáo dục và sức khoẻ. Quyết định 161 đưa ra sáng kiến mới của Chính phủđể mở rộng cung cấp ECD cho người nghèo ở những vùng sâu, vùng xa.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường nhanh chóng tại Việt Nam đã tạo ra sự tăngtrưởng kinh tế nhanh với mức tăng trưởng hiện tại khoảng 7-8%. Điều này gắn liền với việcgiảm tỷ suất sinh và già hóa dân số. Điều này có nghĩa là hiện nay Việt Nam đã sẵn sàng nguồnlực để giải quyết tình trạng thiếu cân bằng tại giai đoạn phát triển sớm vốn con người.Cuối cùng, sự gia tăng tài trợ trong lĩnh vực ECD như là phương tiện phá vỡ vòng đói nghèo.Một số sáng kiến đang được các nhà tài trợ triển khai, họ bắt đầu hỗ trợ các nỗ lực của Chínhphủ trong lĩnh vực này. Hiện tại, Ngân hàng Thế giới đang quản lý 1.9 tỷ quỹ JSDF để pháttriển ECD thông qua Save the Children Anh, Nhật Bản và Mĩ. Ngoài ra, UNICEF và Enfant etDevelopment cũng đang có các chương trình tiền học đường tích cực và các thử nghiệm hợptác với Bộ Giáo dục -Đào tạo và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Tiếp theo Dự án giáo dụctiểu học cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỰ ÁN TƯ VẤN KỸ THUẬT "PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở VIỆT NAM" NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á (ADB)DỰ ÁN TƯ VẤN KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN TRẺ THƠ TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO Ở VIỆT NAM (TA VIE-4205) BÁO CÁO BAN ĐẦU Tháng 5/2004 Tiến sỹ Haniya KamelBản báo cáo này bao gồm 3 phần phác thảo ban đầu dự án tư vấn kỹ thuật do ADB tài trợ (TA-VIE 4205). Bản báo cáo do nhóm chuyên gia tư vấn chuẩn bị qua đợt công tác lần thứ nhất(20/3-24/4/2004), bản báo cáo được viết bởi Trưởng nhóm chuyên gia tư vấn, chuyên gia tưvấn trong nước: bác sỹ Nguyễn Văn Hùng và Lê Văn Hồi, ông Simon Fraser, và qua thảo luậnvới cán bộ phụ trách Dự án của ADB, ông Erik Bloom.Phần đầu bản báo cáo tóm tắt kết quả làm việc của chuyến công tác đầu tiên về bối cảnh pháttriển trẻ thơ (ECD) ở Việt Nam. Phần thứ hai bao gồm các vấn đề về quản lý và hành chính.Phần cuối trình bày kế hoạch công việc của dự án, phương pháp và các hoạt động tiếp theo.Phụ chương trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu kỹ thuật sơ bộ.Chuyến công tác đầu tiên của Đoàn bao gồm việc tìm hiểu làm quen với ECD ở Việt Nam củaTrưởng nhóm với mạng lưới chuyên sâu, các ban ngành liên quan chính (phụ lục 1), và mộtbản tổng quan sơ bộ các tài liệu về ECD (phụ chương 1).Bối cảnh ECD ở Việt NamMục đích của Dự án hiện nay là tiến hành phân tích sâu và toàn diện về nhu cầu Phát triển trẻthơ của trẻ em nghèo ở Việt Nam. Mục đích của phân tích này là phân tích tình hình về nhu cầuchăm sóc, giáo dục và sức khoẻ của trẻ thơ, đồng thời đề xuất các khuyến nghị về chính sáchvà chiến lược cho các nhà quản lý quốc gia và quốc tế để xây dựng một kế hoạch hành độngquốc gia về ECD. Đầu ra của Dự án sẽ là tập hợp các lựa chọn về chương trình và chiến lượcđể tập trung cung cấp ECD tốt hơn cho trẻ em nghèo.Chính phủ Việt Nam cam kết xây dựng nền tảng công bằng về vốn con người. Việt Nam đã đạtnhững tiến bộ nhanh chóng về phát triển con người qua nhiều chỉ báo , bao gồm giảm tỷ lệ tửvong mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi, giảm tỷ lệ tăng dân số, đạt giáo dục phổ cập tiểu học vàgiảm tỷ lệ nghèo đói xuống hơn một nửa trong một thập kỷ. Tuy nhiên, dưới thời kỳ đổi mới,trong khi trình độ vốn con người có sự cải thiện đáng kể, thì chính sách “xã hội hoá” cũng làmgiảm đáng kể ngân sách nhà nước dành cho các dịch vụ chăm sóc trẻ thơ. Chính sách Nhà nướckhuyến khích mở rộng dịch vụ tư nhân chăm sóc trẻ thơ đã làm cho người nghèo lâm vào hoàncảnh khó khăn, vì phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách hạn chế. Trong khi việc mở rộng sựtham gia của khu vực tư nhân trong cung cấp dịch vụ ECD mang lại lợi ích cho người khá giảở các thành phố và các trung tâm đô thị, thì các vùng nghèo nhất, và các dân tộc thiểu số khókhăn lại không được hưởng lợi từ dịch vụ tư nhân có chất lượng. Mặc dù có trợ cấp của Chínhphủ, thì sự chi trả của cộng đồng hay sự đóng góp của các hộ gia đình vẫn cần thiết cho cácdịch vụ phụ thêm. Điều này có nghĩa là những người nghèo thường không được hưởng lợi từECD để nâng cao trình độ vốn con người và họ không thoát được khỏi vòng đói nghèo. Do đó,trong số các nhóm dân số nghèo nhất, mặc dù có các chính sách của Chính phủ hỗ trợ các vùngnghèo (vd: các chính sách về giáo viên mầm non, hỗ trợ cơ sở hạ tầng,…) tuy nhiên việc thiếuhụt ngân sách làm cho việc cung cấp ECD thường có chất lượng thấp, không tiếp cận được,hoặc hoàn toàn thiếu. Ngoài ra, trẻ từ 0-3 tuổi đặc biệt ít được chăm sóc ở các vùng nghèo.Bên cạnh các thách thức này, Đoàn công tác nhận thấy tiềm năng lạc quan liên quan đến sựphát triển nền tảng bình đẳng đối với lĩnh vực cung cấp ECD ở Việt Nam. Chính phủ Việt Namcam kết rõ ràng về việc phát triển bình đẳng vốn con người. Do đó, nhiều chính sách khuyếnkhích người nghèo đã được xây dựng để giải quyết sự thiếu cân bằng đang tồn tại trong lĩnhvực mức thu nhập, giáo dục và sức khoẻ. Quyết định 161 đưa ra sáng kiến mới của Chính phủđể mở rộng cung cấp ECD cho người nghèo ở những vùng sâu, vùng xa.Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường nhanh chóng tại Việt Nam đã tạo ra sự tăngtrưởng kinh tế nhanh với mức tăng trưởng hiện tại khoảng 7-8%. Điều này gắn liền với việcgiảm tỷ suất sinh và già hóa dân số. Điều này có nghĩa là hiện nay Việt Nam đã sẵn sàng nguồnlực để giải quyết tình trạng thiếu cân bằng tại giai đoạn phát triển sớm vốn con người.Cuối cùng, sự gia tăng tài trợ trong lĩnh vực ECD như là phương tiện phá vỡ vòng đói nghèo.Một số sáng kiến đang được các nhà tài trợ triển khai, họ bắt đầu hỗ trợ các nỗ lực của Chínhphủ trong lĩnh vực này. Hiện tại, Ngân hàng Thế giới đang quản lý 1.9 tỷ quỹ JSDF để pháttriển ECD thông qua Save the Children Anh, Nhật Bản và Mĩ. Ngoài ra, UNICEF và Enfant etDevelopment cũng đang có các chương trình tiền học đường tích cực và các thử nghiệm hợptác với Bộ Giáo dục -Đào tạo và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Tiếp theo Dự án giáo dụctiểu học cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước dự án tư vấn kỹ thuật phát triển trẻ thơ gia đình nghèo Việt NGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0