Dự báo các chỉ tiêu tài chính
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 470.69 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp một cách ổn định, bền vững, các nhà quản lý phải dự báo được nhu cầu về vốn để định hướng cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh. Chính vì thế, dự báo nói chung và dự báo các chỉ tiêu tài chính nói riêng là một chức năng quan trọng, không thể thiếu đối với các nhà quản lý, là công cụ để kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo các chỉ tiêu tài chính DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Để đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp một cách ổn định, bền vững, các nhà quản lý phải dự báo được nhu cầu về vốn để định hướng cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh. Chính vì thế, dự báo nói chung và dự báo các chỉ tiêu tài chính nói riêng là một chức năng quan trọng, không thể thiếu đối với các nhà quản lý, là công cụ để kiểm tra, theo dõi tình hình HĐKD. Dự báo các chỉ tiêu tài chính là gì? Dự báo các chỉ tiêu tài chính là việc tính toán trước các chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp có thể đạt được dựa trên các giả thiết về năng lực và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Dự báo các chỉ tiêu tài chính là căn cứ quan trọng để xác định nhu cầu về vốn cho hoạt động của doanh nghiệp Có thể nói, dự báo các chỉ tiêu tài chính luôn là mối quan tâm của người sử dụng thông tin trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ý nghĩa dự báo các chỉ tiêu tài chính Dựa vào kết quả dự báo các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý thấy được triển vọng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai để ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Nếu kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính khả quan, tình trạng tài chính và an ninh tài chính tốt, chắc chắn các kế hoạch và phương án kinh doanh hiện tại sẽ tiếp tục được duy trì và mở rộng. Ngược lại, nếu kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính không khả quan, tình trạng tài chính của doanh nghiệp xấu đi, chắc chắn các kế hoạch và phương án kinh doanh hiện tại phải được thay đổi để cải thiện tình hình tài chính. Kết quả dự báo các chỉ tiêu tài chính chính là căn cứ tin cậy để các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động trong hoạch định kế hoạch tài chính, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh Nhờ có kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà cung cấp tín dụng,… đánh giá tình trạng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Từ đó, đề ra các quyết định liên quan đến đầu tư, cho vay, bán chịu…phù hợp, đúng đắn, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra Dự báo các chỉ tiêu tài chính còn cảnh bá trước được những khó khăn mà doanh nghiệp có thể đương đầu và giúp cho những người sử dụng thông tin có căn cứ để nhận định chính xác để doanh nghiệp cùng những thuận lợi, khó khăn và môi trường kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đánh giá chính xác hoạt động của từng bộ phận cả về hiệu quả hoạt động lẫn sự phối hợp hoạt động Phương pháp dự báo các chỉ tiêu tài chính Dự báo các chỉ tiêu tài chính được bắt đầu bằng việc dự báo chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Để dự báo chỉ tiêu này các nhà phân tích dựa vào kết quả đạt được trong quá khứ kết hợp với điều kiện hiện tại và những giả thiết về môi trường hoạt động trong tương lai hoặc có thể trên cơ sở điều kiện hiện tại gắn với những giả thiết về năng lực hoạt động củ doanh nghiệp trong tương lai của doanh nghiệp. Dự báo chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có thể được thực hiện bằng phương pháp phân tích định lượng. Phân tích định tính mang nặng tính chủ quan của người phân tích trong việc suy đoán, cảm nhận. Vì thế, mức độ chính xác của phương pháp phân tích định tính phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà phân tích học logistics ở đâu Phương pháp phân tích định tính Phương pháp phân tích định tính sử dụng để dự báo doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ được áp dụng dưới nhiều phương pháp cụ thể khác nhau như: Phương pháp lấy ý kiến của cán bộ điều hành Phương pháp lấy ý kiến của cán bộ điều hành, nhóm các nhà quản lý cấp cao sử dụng các số liệu thống kê tổng hợp kết hợp với các kết quả đánh giá ý kiến của cán bộ điều hành các bộ phận liên quan (marketing, kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiêu thụ) để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu chung của thị trường về các mặt hàng của doanh nghiệp Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của đội ngũ bán hàng Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng được thực hiện bằng cách thu nhập ý kiến dự báo của các nhân viên bán hàng ở các khu vực, các thị trường, các mặt hàng khác nhau. Những dự báo riêng lẻ của đội ngũ bán hàng sẽ được thẩm định để bảo đảm tính hiện thực, sau đó được tổng hợp lại để hình thành dự báo về nhu cầu chung của toàn thị trường. Phương pháp này dựa trên cơ sở am hiểu của nhân viên bán hàng về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng tập trung vào việc lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp thông qua các hình thức khác nhau như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn thông qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng,… Vì thế, phương pháp này vừa giúp doanh nghiệp có cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thị chung vừa có thể nắm được những đánh giá của khách hàng về mặt hàng, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp Phương pháp Delphi Phương pháp Delphi là phương pháp dự báo bằng trưng cầu ý kiến điển hình do hai nhà khoa học người Mỹ là O.Helmer và D.Gordon đề xướng và lấy tên một thành phố cổ Hy Lạp. Theo phương pháp này, việc dự báo được thực hiện bằng cách thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp ở những vùng địa lý khác nhau. Trên cơ sở các câu hỏi được phát cho các chuyên gia và ý kiến phản hồi của họ, các nhà phân tích sẽ tiến hành sắp xếp, chọn lọc và biên tập lại rồi gửi cho các chuyên gia trả lời tiếp. Quá trình được lặp đi, lặp lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn những yêu cầu đề ra. Phương pháp này tránh được ảnh hưởng do mối liên hệ cá nhân giữa các chuyên gia với nhau và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo các chỉ tiêu tài chính DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Để đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp một cách ổn định, bền vững, các nhà quản lý phải dự báo được nhu cầu về vốn để định hướng cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh. Chính vì thế, dự báo nói chung và dự báo các chỉ tiêu tài chính nói riêng là một chức năng quan trọng, không thể thiếu đối với các nhà quản lý, là công cụ để kiểm tra, theo dõi tình hình HĐKD. Dự báo các chỉ tiêu tài chính là gì? Dự báo các chỉ tiêu tài chính là việc tính toán trước các chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp có thể đạt được dựa trên các giả thiết về năng lực và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Dự báo các chỉ tiêu tài chính là căn cứ quan trọng để xác định nhu cầu về vốn cho hoạt động của doanh nghiệp Có thể nói, dự báo các chỉ tiêu tài chính luôn là mối quan tâm của người sử dụng thông tin trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ý nghĩa dự báo các chỉ tiêu tài chính Dựa vào kết quả dự báo các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản lý thấy được triển vọng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai để ra các quyết định kinh doanh đúng đắn. Nếu kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính khả quan, tình trạng tài chính và an ninh tài chính tốt, chắc chắn các kế hoạch và phương án kinh doanh hiện tại sẽ tiếp tục được duy trì và mở rộng. Ngược lại, nếu kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính không khả quan, tình trạng tài chính của doanh nghiệp xấu đi, chắc chắn các kế hoạch và phương án kinh doanh hiện tại phải được thay đổi để cải thiện tình hình tài chính. Kết quả dự báo các chỉ tiêu tài chính chính là căn cứ tin cậy để các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động trong hoạch định kế hoạch tài chính, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh Nhờ có kết quả dự báo về các chỉ tiêu tài chính, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà cung cấp tín dụng,… đánh giá tình trạng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Từ đó, đề ra các quyết định liên quan đến đầu tư, cho vay, bán chịu…phù hợp, đúng đắn, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra Dự báo các chỉ tiêu tài chính còn cảnh bá trước được những khó khăn mà doanh nghiệp có thể đương đầu và giúp cho những người sử dụng thông tin có căn cứ để nhận định chính xác để doanh nghiệp cùng những thuận lợi, khó khăn và môi trường kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đánh giá chính xác hoạt động của từng bộ phận cả về hiệu quả hoạt động lẫn sự phối hợp hoạt động Phương pháp dự báo các chỉ tiêu tài chính Dự báo các chỉ tiêu tài chính được bắt đầu bằng việc dự báo chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ. Để dự báo chỉ tiêu này các nhà phân tích dựa vào kết quả đạt được trong quá khứ kết hợp với điều kiện hiện tại và những giả thiết về môi trường hoạt động trong tương lai hoặc có thể trên cơ sở điều kiện hiện tại gắn với những giả thiết về năng lực hoạt động củ doanh nghiệp trong tương lai của doanh nghiệp. Dự báo chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có thể được thực hiện bằng phương pháp phân tích định lượng. Phân tích định tính mang nặng tính chủ quan của người phân tích trong việc suy đoán, cảm nhận. Vì thế, mức độ chính xác của phương pháp phân tích định tính phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà phân tích học logistics ở đâu Phương pháp phân tích định tính Phương pháp phân tích định tính sử dụng để dự báo doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ được áp dụng dưới nhiều phương pháp cụ thể khác nhau như: Phương pháp lấy ý kiến của cán bộ điều hành Phương pháp lấy ý kiến của cán bộ điều hành, nhóm các nhà quản lý cấp cao sử dụng các số liệu thống kê tổng hợp kết hợp với các kết quả đánh giá ý kiến của cán bộ điều hành các bộ phận liên quan (marketing, kỹ thuật, tài chính, sản xuất, tiêu thụ) để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu chung của thị trường về các mặt hàng của doanh nghiệp Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của đội ngũ bán hàng Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng được thực hiện bằng cách thu nhập ý kiến dự báo của các nhân viên bán hàng ở các khu vực, các thị trường, các mặt hàng khác nhau. Những dự báo riêng lẻ của đội ngũ bán hàng sẽ được thẩm định để bảo đảm tính hiện thực, sau đó được tổng hợp lại để hình thành dự báo về nhu cầu chung của toàn thị trường. Phương pháp này dựa trên cơ sở am hiểu của nhân viên bán hàng về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng tập trung vào việc lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp thông qua các hình thức khác nhau như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn thông qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng,… Vì thế, phương pháp này vừa giúp doanh nghiệp có cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thị chung vừa có thể nắm được những đánh giá của khách hàng về mặt hàng, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp Phương pháp Delphi Phương pháp Delphi là phương pháp dự báo bằng trưng cầu ý kiến điển hình do hai nhà khoa học người Mỹ là O.Helmer và D.Gordon đề xướng và lấy tên một thành phố cổ Hy Lạp. Theo phương pháp này, việc dự báo được thực hiện bằng cách thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp ở những vùng địa lý khác nhau. Trên cơ sở các câu hỏi được phát cho các chuyên gia và ý kiến phản hồi của họ, các nhà phân tích sẽ tiến hành sắp xếp, chọn lọc và biên tập lại rồi gửi cho các chuyên gia trả lời tiếp. Quá trình được lặp đi, lặp lại nhiều lần cho đến khi thỏa mãn những yêu cầu đề ra. Phương pháp này tránh được ảnh hưởng do mối liên hệ cá nhân giữa các chuyên gia với nhau và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Dự báo các chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu tài chính Dự báo chỉ tiêu tài chính Dự báo nhu cầu vốn Hoạch định kế hoạch kinh doanh Hoạch định chiến lược kinh doanh Phương pháp dự báo chỉ tiêu tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 312 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 301 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 289 0 0