Dự báo kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2019 và nhiệm vụ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra dự báo những biến động kinh tế thế giới năm 2019 với tốc độ tăng trưởng dự báo giảm toàn cầu và sự bất ổn về chính trị, thương mại. Trên cơ sở đó phân tích cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam năm 2019 và đưa ra những nhiệm vụ cơ bản cần thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2019 và nhiệm vụKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA11.DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMNĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ ThS. Đỗ Thị Thu Hương* Tóm tắt Nước ta là một bộ phận của thế giới, gắn liền với thế giới, vì thế khi nước ta hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì không thể không chịu tác động của tất cả nhữnggì diễn ra trên toàn cầu. Những diễn biến của tình hình thế giới và khu vực đặt ranhững thời cơ và thách thức mới, đòi hỏi phải có nhận thức thấu đáo, dự báo chuẩnxác, ứng phó kịp thời. Bài viết đưa ra dự báo những biến động kinh tế thế giới năm2019 với tốc độ tăng trưởng dự báo giảm toàn cầu và sự bất ổn về chính trị, thươngmại. Trên cơ sở đó phân tích cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam năm 2019và đưa ra những nhiệm vụ cơ bản cần thực hiện. Từ khóa: Cuộc chiến Mỹ - Trung, GDP, World Bank, giá dầu... 1. DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2019 Năm 2019 được đánh giá là sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn năm 2018, do căng thẳngthương mại, bất ổn chính trị tiếp tục gia tăng. Điều này là do những nhân tố tiêu cựccủa năm 2018 vẫn còn tồn tại và chưa tìm được lối thoát. Những nhân tố này dự báosẽ tiếp tục gây bất ổn cho nền kinh tế toàn cầu.* Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp126 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng Nhân tố đầu tiên phải nói đến cuộc chiến thương mại giữa Mỹ - Trung và mâuthuẫn gay gắt giữa Nga - Mỹ... Dù trong khoảng cuối năm 2018, cuộc chiến thươngmại giữa 2 cường quốc Mỹ - Trung đã tạm thời trong trạng thái đình chiến nhưng cóthể bùng phát lại bất cứ lúc nào. Bởi nguyên nhân sâu xa không phải là việc Mỹ muốnđánh thuế hàng hóa hay xử lý một vài doanh nghiệp Trung Quốc mà là chặn đứngviệc phát triển quá nhanh và nóng của nền kinh tế Trung Quốc. Hơn thế là cảnh cáonhững hành động tiếp tay cho Triều Tiên, vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ và sự công bằngthương mại... của Trung Quốc. World Bank dự báo năm 2019, tăng trưởng kinh tế Mỹlà 2,9% giảm 0,1% so với năm 2018. Sự sụt giảm nhẹ này nhờ Mỹ có chính sách tàikhóa dưới hình thức giảm thuế và tăng chi tiêu kéo lại.Còn nền kinh tế Trung Quốcsẽ tiếp tục giảm tốc từ 6,5% xuống còn 6,2%. Do đó các nhà chức trách Trung Quốccó thể sẽ đẩy mạnh các biện pháp tài khóa và tiền tệ để bình ổn thị trường tài chính vàthúc đẩy tăng trưởng. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa Mỹ và Nga gần như không thể cải thiện. Mỹ hiệnvẫn đang tiếp tục điều tra việc Nga can thiệp vào chiến dịch bầu cử Tổng thống Mỹnăm 2016, ít có khả năng chính quyền Mỹ muốn cải thiện quan hệ với Nga. Còn giớiphân tích kinh tế cảnh báo, nền kinh tế Nga sẽ phải đối mặt với nguy cơ lạm phát tăngcao, tăng trưởng giảm, đồng Rúp yếu hơn trong năm 2019, nếu tiếp tục vấp phải cáclệnh trừng phạt mới. Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nga dự kiến đạt 1,5%. Nhân tố thứ hai là việc các ngân hàng trung ương liên tục điều chỉnh lãi suất.Trong năm 2019, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm3 lần nữa, sau 4 lần nâng lãi suất trong năm 2018 để đối phó với lạm phát tăng. Ngânhàng Trung ương Anh, Canada, Brazil, Ấn Độ và Nga cũng sẽ có những động tháitương tự. Còn các ngân hàng trung ương châu Âu và Nhật Bản sẽ tiếp tục duy trì chínhsách lãi suất thấp đến năm 2020 hoặc 2021 để hỗ trợ nền kinh tế. Trong khi đó, ở chiềungược lại, ngân hàng trung ương Trung Quốc sẽ tung ra các gói kích thích kinh tế. Nhân tố thứ ba là tình trạng vay nợ chung của thế giới. Khối nợ toàn cầu vào năm2017 là 247.000 tỷ USD tăng 42% so với năm 2007. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),khối lượng nợ này hiện bằng 225% GDP của cả thế giới, trong khi theo ước tính củaNgân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) là 245%. Như vậy, nợ của thế giới tăng nhanhhơn mức tăng trưởng GDP của thế giới. Thực trạng này rất đáng lo ngại bởi “bongbóng nợ” đã căng đến mức có thể nổ tung bất cứ lúc nào. Trong khi các biện phápphòng ngừa và đối phó của các quốc gia đều đã được áp dụng hết, nếu “vỡ bóng” thìcác quốc gia không thể xoay sở chống chọi được. 127KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Nhân tố thứ tư là việc Anh chưa thể tìm được con đường trong hành trình Brexit.Việc Anh muốn tách khỏi EU tạo ra sự mâu thuẫn chia rẽ nước Anh kể từ cuộc trưngcầu dân ý 6/2016. Đến nay nó tiếp tục gây ra một cuộc nổi loạn từ trong chính ĐảngBảo thủ của mình. Thủ tướng Theresa May đã đàm phán một thỏa thuận Brexit vớiEU nhưng đã không được Nghị viện ủng hộ. Đây được xem là thất bại lớn nhất tạiQuốc hội của một Chính phủ trong lịch sử chính trị Anh hiện đại. Trong khi đó, thờihạn Anh buộc phải rời EU đã cận kề (29/3/2019), các lãnh đạo EU cũng tỏ ra tức giận,hối thúc Anh nhanh ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2019 và nhiệm vụKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA11.DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMNĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ ThS. Đỗ Thị Thu Hương* Tóm tắt Nước ta là một bộ phận của thế giới, gắn liền với thế giới, vì thế khi nước ta hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì không thể không chịu tác động của tất cả nhữnggì diễn ra trên toàn cầu. Những diễn biến của tình hình thế giới và khu vực đặt ranhững thời cơ và thách thức mới, đòi hỏi phải có nhận thức thấu đáo, dự báo chuẩnxác, ứng phó kịp thời. Bài viết đưa ra dự báo những biến động kinh tế thế giới năm2019 với tốc độ tăng trưởng dự báo giảm toàn cầu và sự bất ổn về chính trị, thươngmại. Trên cơ sở đó phân tích cơ hội và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam năm 2019và đưa ra những nhiệm vụ cơ bản cần thực hiện. Từ khóa: Cuộc chiến Mỹ - Trung, GDP, World Bank, giá dầu... 1. DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2019 Năm 2019 được đánh giá là sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn năm 2018, do căng thẳngthương mại, bất ổn chính trị tiếp tục gia tăng. Điều này là do những nhân tố tiêu cựccủa năm 2018 vẫn còn tồn tại và chưa tìm được lối thoát. Những nhân tố này dự báosẽ tiếp tục gây bất ổn cho nền kinh tế toàn cầu.* Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp126 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng Nhân tố đầu tiên phải nói đến cuộc chiến thương mại giữa Mỹ - Trung và mâuthuẫn gay gắt giữa Nga - Mỹ... Dù trong khoảng cuối năm 2018, cuộc chiến thươngmại giữa 2 cường quốc Mỹ - Trung đã tạm thời trong trạng thái đình chiến nhưng cóthể bùng phát lại bất cứ lúc nào. Bởi nguyên nhân sâu xa không phải là việc Mỹ muốnđánh thuế hàng hóa hay xử lý một vài doanh nghiệp Trung Quốc mà là chặn đứngviệc phát triển quá nhanh và nóng của nền kinh tế Trung Quốc. Hơn thế là cảnh cáonhững hành động tiếp tay cho Triều Tiên, vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ và sự công bằngthương mại... của Trung Quốc. World Bank dự báo năm 2019, tăng trưởng kinh tế Mỹlà 2,9% giảm 0,1% so với năm 2018. Sự sụt giảm nhẹ này nhờ Mỹ có chính sách tàikhóa dưới hình thức giảm thuế và tăng chi tiêu kéo lại.Còn nền kinh tế Trung Quốcsẽ tiếp tục giảm tốc từ 6,5% xuống còn 6,2%. Do đó các nhà chức trách Trung Quốccó thể sẽ đẩy mạnh các biện pháp tài khóa và tiền tệ để bình ổn thị trường tài chính vàthúc đẩy tăng trưởng. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa Mỹ và Nga gần như không thể cải thiện. Mỹ hiệnvẫn đang tiếp tục điều tra việc Nga can thiệp vào chiến dịch bầu cử Tổng thống Mỹnăm 2016, ít có khả năng chính quyền Mỹ muốn cải thiện quan hệ với Nga. Còn giớiphân tích kinh tế cảnh báo, nền kinh tế Nga sẽ phải đối mặt với nguy cơ lạm phát tăngcao, tăng trưởng giảm, đồng Rúp yếu hơn trong năm 2019, nếu tiếp tục vấp phải cáclệnh trừng phạt mới. Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nga dự kiến đạt 1,5%. Nhân tố thứ hai là việc các ngân hàng trung ương liên tục điều chỉnh lãi suất.Trong năm 2019, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm3 lần nữa, sau 4 lần nâng lãi suất trong năm 2018 để đối phó với lạm phát tăng. Ngânhàng Trung ương Anh, Canada, Brazil, Ấn Độ và Nga cũng sẽ có những động tháitương tự. Còn các ngân hàng trung ương châu Âu và Nhật Bản sẽ tiếp tục duy trì chínhsách lãi suất thấp đến năm 2020 hoặc 2021 để hỗ trợ nền kinh tế. Trong khi đó, ở chiềungược lại, ngân hàng trung ương Trung Quốc sẽ tung ra các gói kích thích kinh tế. Nhân tố thứ ba là tình trạng vay nợ chung của thế giới. Khối nợ toàn cầu vào năm2017 là 247.000 tỷ USD tăng 42% so với năm 2007. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),khối lượng nợ này hiện bằng 225% GDP của cả thế giới, trong khi theo ước tính củaNgân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) là 245%. Như vậy, nợ của thế giới tăng nhanhhơn mức tăng trưởng GDP của thế giới. Thực trạng này rất đáng lo ngại bởi “bongbóng nợ” đã căng đến mức có thể nổ tung bất cứ lúc nào. Trong khi các biện phápphòng ngừa và đối phó của các quốc gia đều đã được áp dụng hết, nếu “vỡ bóng” thìcác quốc gia không thể xoay sở chống chọi được. 127KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Nhân tố thứ tư là việc Anh chưa thể tìm được con đường trong hành trình Brexit.Việc Anh muốn tách khỏi EU tạo ra sự mâu thuẫn chia rẽ nước Anh kể từ cuộc trưngcầu dân ý 6/2016. Đến nay nó tiếp tục gây ra một cuộc nổi loạn từ trong chính ĐảngBảo thủ của mình. Thủ tướng Theresa May đã đàm phán một thỏa thuận Brexit vớiEU nhưng đã không được Nghị viện ủng hộ. Đây được xem là thất bại lớn nhất tạiQuốc hội của một Chính phủ trong lịch sử chính trị Anh hiện đại. Trong khi đó, thờihạn Anh buộc phải rời EU đã cận kề (29/3/2019), các lãnh đạo EU cũng tỏ ra tức giận,hối thúc Anh nhanh ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cuộc chiến Mỹ - Trung Hiệp định thương mại Tự do hóa thương mại Chính sách kinh tế Việt Nam Tái cơ cấu nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 158 0 0
-
7 trang 94 0 0
-
Nghị quyết số 43/NQ-CP năm 2024
2 trang 91 0 0 -
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 51 0 0 -
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 50 1 0 -
91 trang 46 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 39 0 0 -
Phân tích vai trò của định chế tài chính quốc tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam
12 trang 33 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Các hiệp định đầu tư quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã tham gia
16 trang 33 0 0 -
Quản lý môi trường và kinh tế học ở Việt Nam: Phần 2
125 trang 33 0 0