Dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai sử dụng mạng thần kinh nhân tạo
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng biểu đồ phụ thuộc một phần (PDP) để đánh giá mức độ quan trọng của từng thông số ảnh hưởng đến sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai sử dụng mạng thần kinh nhân tạo Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1047-1060 Transport and Communications Science Journal ESTIMATION OF THE SHEAR STRENGTH OF FRP REINFORCED CONCRETE BEAMS WITHOUT STIRRUPS USING ARTIFICIAL NEURAL NETWWORK Thuy Anh Nguyen*, Hai Bang Ly University of Transport Technology, 54 Trieu Khuc, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 15/9/2020 Revised: 27/10/2020 Accepted: 2/11/2020 Published online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.4 * Corresponding author Email: anhnt@utt.edu.vn Abstract. Recently, the use of fiber-reinforced polymer (FRP) bar to reinforce concrete structures has received a lot of attention due to its high tensile strength, corrosion resistance and good non-magnetic properties. However, the material properties of FRP are significantly different from the properties of reinforcement, especially the modulus of elasticity. This fact shows that the applicability of existing empirical equations of reinforced concrete beams applied to FRP reinforced concrete beams might be different. In this study, an approach using a feedforward neural network (FNN) with One-step secant (OSS) technique is proposed to predict the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups. The performance of the model is assessed by statistical criteria, namely correlation coefficient (R), root mean square error (RMSE), and mean square error (MAE) with the values are respectively 0,9963; 3,5625; 2,5837 for the training dataset and 0,9732; 12,1796; 8,8089 for testing dataset. In addition, this study uses a partial dependence plots (PDP) to evaluate the importance of each parameter affecting the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups. The results of this study show that the proposed FNN-OSS model has the ability to predict accurately the target. Discussions on the factors affecting the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups are also given. Keywords: FRP beams without stirrups, feedforward neural network (FNN), shear strength. © 2020 University of Transport and Communications 1047 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1047-1060 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải DỰ ĐOÁN SỨC KHÁNG CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THANH FRP KHÔNG CÓ CỐT THÉP ĐAI SỬ DỤNG MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO Nguyễn Thùy Anh*, Lý Hải Bằng Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Số 54 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 15/9/2020 Ngày nhận bài sửa: 27/10/2020 Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2020 Ngày xuất bản Online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.4 * Tác giả liên hệ Email: anhnt@utt.edu.vn Tóm tắt. Việc sử dụng thanh cốt sợi polyme (FRP) để gia cố kết cấu bê tông đã nhận được rất nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây do các thanh FRP có độ bền kéo cao, chống ăn mòn và đặc tính không từ tính tốt. Tuy nhiên, các đặc tính vật liệu của FRP có sự khác biệt đáng kể so với các đặc tính của cốt thép, đặc biệt là mô đun đàn hồi. Điều này cho thấy khả năng áp dụng các mô hình tính toán truyền thống sẽ không còn phù hợp với dầm bê tông cốt thanh FRP. Trong nghiên cứu này, một cách tiếp cận sử dụng thuật toán học máy mạng nơ- ron truyền thẳng (FNN) với kỹ thuật một bước One-step secant (OSS) đã được đề xuất để dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Hiệu suất của mô hình được đánh giá bằng các tiêu chí thống kê, cụ thể là hệ số tương quan (R), sai số toàn phương trung bình gốc (RMSE) và sai số tuyệt đối trung bình (MAE) với các giá trị lần lượt là 0,9963; 3,5625; 2,5837 cho tập dữ liệu đào tạo và 0,9732; 12,1796; 8,8089 cho tập dữ liệu kiểm chứng. Bên cạnh đó, nghiên cứu này sử dụng biểu đồ phụ thuộc một phần (PDP) để đánh giá mức độ quan trọng của từng thông số ảnh hưởng đến sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy mô hình FNN- OSS được đề xuất có khả năng dự đoán một cách nhanh chóng và chính xác, đồng thời xem xét được các yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Từ khóa: Dầm FRP không cốt đai, mạng nơ-ron truyền thẳng (FNN), sức kháng cắt. © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1048 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1047-1060 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện môi trường ăn mòn, khả năng chịu lực của các thanh cốt thép trong kết cấu bê tông có thể bị suy giảm nghiêm trọng. Do đó, mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và kỹ sư là kiểm soát sự ăn mòn của các thanh cốt thép hoặc thay thế các thanh cốt thép bằng một số loại vật liệu khác để có thể cung cấp các đặc tính cơ lý mong muốn cũng như ngăn ngừa sự ăn mòn cốt thép. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thanh cốt sợi polyme (FRP) có tiềm năng lớn để đáp ứng nhu cầu đó [1]–[4]. Thanh FRP có một số ưu điểm so với cốt thép thông thường, đó là không bị ăn mòn, độ bền kéo cao, trọng lượng nhẹ, khả năng chống mỏi, cách điện không từ tính, biến dạng dão và trọng lượng riêng nhỏ [5]. Do đó, các thanh FRP đã được đề xuất thay thế cốt thép cho các loại kết cấu bê tông chịu tác động của môi trường xâm thực khác nhau như nhà máy xử lý nước thải và hóa chất, tường biển, bến tàu và các công trình dưới nước [6]. Các nghiên cứu thực nghiệm và phân tích trước đây đã kết luận rằng lý thuyết uốn của các cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cũng có giá trị đối với d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai sử dụng mạng thần kinh nhân tạo Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1047-1060 Transport and Communications Science Journal ESTIMATION OF THE SHEAR STRENGTH OF FRP REINFORCED CONCRETE BEAMS WITHOUT STIRRUPS USING ARTIFICIAL NEURAL NETWWORK Thuy Anh Nguyen*, Hai Bang Ly University of Transport Technology, 54 Trieu Khuc, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam ARTICLE INFO TYPE: Research Article Received: 15/9/2020 Revised: 27/10/2020 Accepted: 2/11/2020 Published online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.4 * Corresponding author Email: anhnt@utt.edu.vn Abstract. Recently, the use of fiber-reinforced polymer (FRP) bar to reinforce concrete structures has received a lot of attention due to its high tensile strength, corrosion resistance and good non-magnetic properties. However, the material properties of FRP are significantly different from the properties of reinforcement, especially the modulus of elasticity. This fact shows that the applicability of existing empirical equations of reinforced concrete beams applied to FRP reinforced concrete beams might be different. In this study, an approach using a feedforward neural network (FNN) with One-step secant (OSS) technique is proposed to predict the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups. The performance of the model is assessed by statistical criteria, namely correlation coefficient (R), root mean square error (RMSE), and mean square error (MAE) with the values are respectively 0,9963; 3,5625; 2,5837 for the training dataset and 0,9732; 12,1796; 8,8089 for testing dataset. In addition, this study uses a partial dependence plots (PDP) to evaluate the importance of each parameter affecting the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups. The results of this study show that the proposed FNN-OSS model has the ability to predict accurately the target. Discussions on the factors affecting the shear strength of FRP reinforced concrete beams without stirrups are also given. Keywords: FRP beams without stirrups, feedforward neural network (FNN), shear strength. © 2020 University of Transport and Communications 1047 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 71, Số 9 (12/2020), 1047-1060 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải DỰ ĐOÁN SỨC KHÁNG CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THANH FRP KHÔNG CÓ CỐT THÉP ĐAI SỬ DỤNG MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO Nguyễn Thùy Anh*, Lý Hải Bằng Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Số 54 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO CHUYÊN MỤC: Công trình khoa học Ngày nhận bài: 15/9/2020 Ngày nhận bài sửa: 27/10/2020 Ngày chấp nhận đăng: 2/11/2020 Ngày xuất bản Online: 28/12/2020 https://doi.org/10.47869/tcsj.71.9.4 * Tác giả liên hệ Email: anhnt@utt.edu.vn Tóm tắt. Việc sử dụng thanh cốt sợi polyme (FRP) để gia cố kết cấu bê tông đã nhận được rất nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây do các thanh FRP có độ bền kéo cao, chống ăn mòn và đặc tính không từ tính tốt. Tuy nhiên, các đặc tính vật liệu của FRP có sự khác biệt đáng kể so với các đặc tính của cốt thép, đặc biệt là mô đun đàn hồi. Điều này cho thấy khả năng áp dụng các mô hình tính toán truyền thống sẽ không còn phù hợp với dầm bê tông cốt thanh FRP. Trong nghiên cứu này, một cách tiếp cận sử dụng thuật toán học máy mạng nơ- ron truyền thẳng (FNN) với kỹ thuật một bước One-step secant (OSS) đã được đề xuất để dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Hiệu suất của mô hình được đánh giá bằng các tiêu chí thống kê, cụ thể là hệ số tương quan (R), sai số toàn phương trung bình gốc (RMSE) và sai số tuyệt đối trung bình (MAE) với các giá trị lần lượt là 0,9963; 3,5625; 2,5837 cho tập dữ liệu đào tạo và 0,9732; 12,1796; 8,8089 cho tập dữ liệu kiểm chứng. Bên cạnh đó, nghiên cứu này sử dụng biểu đồ phụ thuộc một phần (PDP) để đánh giá mức độ quan trọng của từng thông số ảnh hưởng đến sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy mô hình FNN- OSS được đề xuất có khả năng dự đoán một cách nhanh chóng và chính xác, đồng thời xem xét được các yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thanh FRP không có cốt thép đai. Từ khóa: Dầm FRP không cốt đai, mạng nơ-ron truyền thẳng (FNN), sức kháng cắt. © 2020 Trường Đại học Giao thông vận tải 1048 Transport and Communications Science Journal, Vol 71, Issue 9 (12/2020), 1047-1060 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện môi trường ăn mòn, khả năng chịu lực của các thanh cốt thép trong kết cấu bê tông có thể bị suy giảm nghiêm trọng. Do đó, mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và kỹ sư là kiểm soát sự ăn mòn của các thanh cốt thép hoặc thay thế các thanh cốt thép bằng một số loại vật liệu khác để có thể cung cấp các đặc tính cơ lý mong muốn cũng như ngăn ngừa sự ăn mòn cốt thép. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thanh cốt sợi polyme (FRP) có tiềm năng lớn để đáp ứng nhu cầu đó [1]–[4]. Thanh FRP có một số ưu điểm so với cốt thép thông thường, đó là không bị ăn mòn, độ bền kéo cao, trọng lượng nhẹ, khả năng chống mỏi, cách điện không từ tính, biến dạng dão và trọng lượng riêng nhỏ [5]. Do đó, các thanh FRP đã được đề xuất thay thế cốt thép cho các loại kết cấu bê tông chịu tác động của môi trường xâm thực khác nhau như nhà máy xử lý nước thải và hóa chất, tường biển, bến tàu và các công trình dưới nước [6]. Các nghiên cứu thực nghiệm và phân tích trước đây đã kết luận rằng lý thuyết uốn của các cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cũng có giá trị đối với d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự đoán sức kháng cắt của dầm bê tông Dầm bê tông Dầm bê tông cốt thanh FRP Mạng thần kinh nhân tạo Sức kháng cắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 203 0 0
-
Thử nghiệm khả năng dự báo số ngày nắng nóng trên lãnh thổ Việt Nam bằng mạng thần kinh nhân tạo
8 trang 60 0 0 -
70 trang 31 0 0
-
68 trang 29 0 0
-
68 trang 28 0 0
-
Mạng nơron và điều khiển thích nghi cho robot hai bậc tự do
7 trang 26 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Bài 15 - Trương Xuân Nam
27 trang 24 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
12 trang 20 0 0
-
Dự báo sức kháng cắt của dầm bê tông cốt thép có lỗ khoét
14 trang 19 0 0