Dự kiến phân công viết đề tài khoa học cấp Bộ 2007
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới, nguồn vốn để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn trong nước (nguồn từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và từ hộ gia đình), nguồn của nước ngoài; v.v. Với xu thế hiện nay, doanh nghiệp - chủ thể gây ô nhiễm lớn nhất- đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đầu tư thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường tại nhiều nước trên thế giới. Tại đây, doanh nghiệp đã trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự kiến phân công viết đề tài khoa học cấp Bộ 2007 Dự kiến phân côngviết đề tài khoa học cấp Bộ 2007 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái,trong đó có việc huy động nguồn lực để bảo đảm sự phát triển hài hòa đó đanglà mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong nhiều thập kỷ trước,người ta quan niệm rằng bảo vệ môi trường sinh thái là trách nhiệm của Chínhphủ, thể hiện vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quanniệm nói trên giờ đây đã có sự thay đổi về cơ bản, nhận thức của xã hội về tráchnhiệm đối với công tác bảo vệ môi trường nói chung, đầu tư cho bảo vệ môitrường nói riêng đã khác trước. Giờ đây, người ta coi công tác bảo vệ môitrường, trong đó có việc đầu tư cho bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toànxã hội, đặc biệt là trách nhiệm của doanh nghiệp - nguồn gây ô nhiễm môitrường chủ yếu. Đồng thời, đầu tư cho bảo vệ môi trường của doanh nghiệp làđầu tư cho phát triển trong dài hạn, vừa cải thiện môi trường, vừa đem lại lợi íchkinh tế cho doanh nghiệp. Trên thế giới, nguồn vốn để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường đượchuy động từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn trong nước (nguồn từ ngânsách nhà nước, từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và từ hộ gia đình), nguồncủa nước ngoài; v.v. Với xu thế hiện nay, doanh nghiệp - chủ thể gây ô nhiễmlớn nhất- đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đầu tư thực hiệnhoạt động bảo vệ môi trường tại nhiều nước trên thế giới. Tại đây, doanh nghiệpđã trở thành chủ đầu tư lớn (trên 50%) cho hoạt động bảo vệ môi trường. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam hiện đang phải đối mặtvới những thách thức to lớn về tăng trưởng kinh tế nhanh đi đôi với bảo vệ môitrường sinh thái. Chất lượng môi trường đang có xu hướng ngày một xấu đi.Tình hình ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm bắt nguồn từ sản xuất công nghiệp đangngày càng nghiêm trọng hơn tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp và khuđông dân, về lâu dài làm ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển bền vững của đấtnước. Để bảo đảm tăng trưởng đi đôi với duy trì chất lượng môi trường như chủtrương Đảng và Nhà nước đề ra, Việt Nam sẽ phải nỗ lực rất lớn, trong đó cóviệc phải huy động vốn để đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường bằng việc mộtmặt, tăng cường hơn nữa nguồn đầu tư của Nhà nước cho hoạt động này, mặtkhác huy động thêm các nguồn lực của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường. Để có cơ sở đề xuất những chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tưcho hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần giúp Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực 1hiện chức năng và nhiệm vụ được Nhà nước giao, Ban Nghiên cứu Khoa họcQuản lí Kinh tế thuộc Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương thực hiệnđề tài khoa học cấp Bộ năm 2007 với tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế chính sáchthúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường” ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước Cho tới nay, đã có nhiều tài liệu quốc tế được công bố, đề cập tới việc đầutư của doanh nghiệp cho bảo vệ môi trường. Tuy đầu tư trong lĩnh vực BVMTcủa doanh nghiệp còn hạn chế, song trong một vài năm gần đây đã có một sốnghiên cứu ban đầu về các hoạt động được thực hiện nhằm nâng cao nhận thứccủa doanh nghiệp về trách nhiệm của họ đối với bảo vệ môi trường. Nói chung,những nghiên cứu này chỉ mới đề cập rất chung vấn đề đầu tư của các chủ thểkhác nhau cho bảo vệ môi trường chứ chưa xem xét riêng biệt đối tượng đầu tưlà doanh nghiệp và các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vựcnày. Vì vậy, đề tài nghiên cứu này mong muốn sẽ góp phần đưa ra những kiếnnghị chính sách mà Chính phủ và các cơ quan quản lí nhà nước có thể áp dụngđể có thể thay đổi nhận thức của doanh nghiệp và thúc đẩy họ bỏ vốn đầu tư chobảo vệ môi trường ở nước ta trên cơ sở xem xét kinh nghiệm quốc tế và phântích tình hình thực tiễn của Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc doanh nghiệp đầu tư cho bảovệ môi trường; - Làm rõ hệ thống cơ chế chính sách thường được áp dụng để thúc đẩydoanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường, những ưu nhược điểm của hệ thốngđó; - Tổng quan tình hình đầu tư của doanh nghiệp cho BVMT ở Việt Nam,hệ thống các cơ chế chính sách đã ban hành và đang được thực hiện nhằm thúcđẩy doanh nghiệp đầu tư cho BVMT. - Kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy hơn nữa sự tham gia của doanhnghiệp trong đầu tư BVMT thời gian tới ở nước ta. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ chính sách thúc đẩy doanhnghiệp bỏ vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu này sẽ chỉ tập trung nghiên cứu2những cơ chế chính sách của Nhà nước có thể sử dụng để tác động tới doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự kiến phân công viết đề tài khoa học cấp Bộ 2007 Dự kiến phân côngviết đề tài khoa học cấp Bộ 2007 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái,trong đó có việc huy động nguồn lực để bảo đảm sự phát triển hài hòa đó đanglà mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong nhiều thập kỷ trước,người ta quan niệm rằng bảo vệ môi trường sinh thái là trách nhiệm của Chínhphủ, thể hiện vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, quanniệm nói trên giờ đây đã có sự thay đổi về cơ bản, nhận thức của xã hội về tráchnhiệm đối với công tác bảo vệ môi trường nói chung, đầu tư cho bảo vệ môitrường nói riêng đã khác trước. Giờ đây, người ta coi công tác bảo vệ môitrường, trong đó có việc đầu tư cho bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toànxã hội, đặc biệt là trách nhiệm của doanh nghiệp - nguồn gây ô nhiễm môitrường chủ yếu. Đồng thời, đầu tư cho bảo vệ môi trường của doanh nghiệp làđầu tư cho phát triển trong dài hạn, vừa cải thiện môi trường, vừa đem lại lợi íchkinh tế cho doanh nghiệp. Trên thế giới, nguồn vốn để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường đượchuy động từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn trong nước (nguồn từ ngânsách nhà nước, từ doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và từ hộ gia đình), nguồncủa nước ngoài; v.v. Với xu thế hiện nay, doanh nghiệp - chủ thể gây ô nhiễmlớn nhất- đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đầu tư thực hiệnhoạt động bảo vệ môi trường tại nhiều nước trên thế giới. Tại đây, doanh nghiệpđã trở thành chủ đầu tư lớn (trên 50%) cho hoạt động bảo vệ môi trường. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam hiện đang phải đối mặtvới những thách thức to lớn về tăng trưởng kinh tế nhanh đi đôi với bảo vệ môitrường sinh thái. Chất lượng môi trường đang có xu hướng ngày một xấu đi.Tình hình ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm bắt nguồn từ sản xuất công nghiệp đangngày càng nghiêm trọng hơn tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp và khuđông dân, về lâu dài làm ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển bền vững của đấtnước. Để bảo đảm tăng trưởng đi đôi với duy trì chất lượng môi trường như chủtrương Đảng và Nhà nước đề ra, Việt Nam sẽ phải nỗ lực rất lớn, trong đó cóviệc phải huy động vốn để đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường bằng việc mộtmặt, tăng cường hơn nữa nguồn đầu tư của Nhà nước cho hoạt động này, mặtkhác huy động thêm các nguồn lực của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường. Để có cơ sở đề xuất những chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tưcho hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần giúp Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực 1hiện chức năng và nhiệm vụ được Nhà nước giao, Ban Nghiên cứu Khoa họcQuản lí Kinh tế thuộc Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương thực hiệnđề tài khoa học cấp Bộ năm 2007 với tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế chính sáchthúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường” ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước Cho tới nay, đã có nhiều tài liệu quốc tế được công bố, đề cập tới việc đầutư của doanh nghiệp cho bảo vệ môi trường. Tuy đầu tư trong lĩnh vực BVMTcủa doanh nghiệp còn hạn chế, song trong một vài năm gần đây đã có một sốnghiên cứu ban đầu về các hoạt động được thực hiện nhằm nâng cao nhận thứccủa doanh nghiệp về trách nhiệm của họ đối với bảo vệ môi trường. Nói chung,những nghiên cứu này chỉ mới đề cập rất chung vấn đề đầu tư của các chủ thểkhác nhau cho bảo vệ môi trường chứ chưa xem xét riêng biệt đối tượng đầu tưlà doanh nghiệp và các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vựcnày. Vì vậy, đề tài nghiên cứu này mong muốn sẽ góp phần đưa ra những kiếnnghị chính sách mà Chính phủ và các cơ quan quản lí nhà nước có thể áp dụngđể có thể thay đổi nhận thức của doanh nghiệp và thúc đẩy họ bỏ vốn đầu tư chobảo vệ môi trường ở nước ta trên cơ sở xem xét kinh nghiệm quốc tế và phântích tình hình thực tiễn của Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc doanh nghiệp đầu tư cho bảovệ môi trường; - Làm rõ hệ thống cơ chế chính sách thường được áp dụng để thúc đẩydoanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường, những ưu nhược điểm của hệ thốngđó; - Tổng quan tình hình đầu tư của doanh nghiệp cho BVMT ở Việt Nam,hệ thống các cơ chế chính sách đã ban hành và đang được thực hiện nhằm thúcđẩy doanh nghiệp đầu tư cho BVMT. - Kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy hơn nữa sự tham gia của doanhnghiệp trong đầu tư BVMT thời gian tới ở nước ta. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ chính sách thúc đẩy doanhnghiệp bỏ vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu này sẽ chỉ tập trung nghiên cứu2những cơ chế chính sách của Nhà nước có thể sử dụng để tác động tới doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trình bày báo cáo đề tài luận văn báo cáo kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái doanh nghiệp đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 377 0 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 222 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0