Danh mục

Du lịch ẩm thực: Kinh nghiệm thế giới và thực trạng ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết khái quát kinh nghiệm du lịch ẩm thực trên thế giới qua tổng quan tài liệu, từ đó làm rõ tình hình thực hiện ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất một số khuyến nghị góp phần đẩy mạnh loại hình du lịch này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch ẩm thực: Kinh nghiệm thế giới và thực trạng ở Việt NamDu lịch ẩm thực:... 45Du lịch ẩm thực: Kinh nghiệm thế giớivà thực trạng ở Việt NamVương Xuân Tình(*)Tóm tắt: Du lịch ẩm thực (food tourism) là khái niệm mới xuất hiện trên thế giới đượckhoảng hai thập niên gần đây, song được nhiều quốc gia đón nhận và phát triển thànhloại hình du lịch hấp dẫn, chỉ sau du lịch văn hóa và cảnh quan. Ở Việt Nam, du lịch ẩmthực mới được đề cập ở các bài viết và hội thảo, được một số đơn vị khai thác du lịch thựchiện, song chưa được chú trọng ở tầm chiến lược. Bài viết khái quát kinh nghiệm du lịchẩm thực trên thế giới qua tổng quan tài liệu, từ đó làm rõ tình hình thực hiện ở Việt Namthời gian qua và đề xuất một số khuyến nghị góp phần đẩy mạnh loại hình du lịch này ởViệt Nam trong thời gian tới.Từ khóa: Du lịch ẩm thực, Phát triển du lịch, Kinh nghiệm thế giớiAbstract: While the concept of “food tourism” emerged two decades ago, it has beenrecognized and developed by numerous countries into a fascinating form of tourism, onlyranking behind cultural tourism and nature tourism. Meanwhile, food tourism in Vietnamhas only been discussed in a few papers and workshops and carried out by some touristtravel agencies individually, rather than at the strategic level. This article summarizesfood tourism examples in the world through a literature review, thus clarifying the currentsituation in Vietnam and making suggestions for promoting such type of tourism in thecoming time.Keyword: Food Tourism, Tourism Development, the World’s Experience1. Mở đầu hình du lịch ẩm thực và đã có nhiều nghiên Ẩm thực có quan hệ chặt chẽ với du cứu, nhiều tổ chức và các hoạt động liênlịch, là điều kiện và động lực để phát triển quan đến loại hình du lịch này.du lịch. Ẩm thực trong du lịch không chỉ Ở Việt Nam trong vài thập niên gầnlà việc đảm bảo dinh dưỡng của du khách, đây, dưới tác động của đổi mới và kinh tếmà còn là vấn đề văn hóa và quản lý kinh thị trường, việc nhận thức vai trò của ẩmtế - xã hội của quốc gia, địa phương nơi du thực với du lịch cùng các hoạt động liênkhách đến. Trên thế giới đã xuất hiện loại quan đến loại hình du lịch này ngày càng tăng, nhất là với những đơn vị trực tiếp hoạt(*) PGS.TS., Viện Dân tộc học; Phó Chủ tịch Hội động trong lĩnh vực du lịch. Tuy nhiên, kểDân tộc học và Nhân học Việt Nam; Email: cả nhận thức và thực hiện phần nhiều cònvxtinh56@yahoo.com theo lối kinh nghiệm, chưa có sự tham gia46 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2018tích cực của các bên liên quan, nhất là chính thuật ngữ này. Thứ hai, mỗi thuật ngữ đềuquyền các cấp. Dưới đây chúng tôi khái có ý nghĩa, phản ánh mức độ nhất định củaquát về du lịch ẩm thực, kinh nghiệm phát du lịch ẩm thực. Điển hình là nghiên cứutriển du lịch ẩm thực của một số tổ chức và của C.M. Hall và L. Sharples (2003). Theoquốc gia trên thế giới, từ đó có một số gợi ý các tác giả, du lịch ẩm thực có các mức độcho phát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam. sau: 1/ Mức cao, đó là “gourmet tourism”2. Du lịch ẩm thực trên thế giới (du lịch thưởng rượu), “cuisine tourism” * Khái niệm và nội hàm (du lịch đầu bếp) và “gastronomy tourism” Du lịch ẩm thực là một khái niệm xuất (du lịch nghệ thuật ẩm thực), tức du kháchhiện cách đây chưa lâu, có ý kiến cho rằng đến nơi nào đó với mục đích lớn nhất làkhái niệm này được đề xuất lần đầu trong thưởng thức rượu ngon, món ăn ngon. 2/nghiên cứu của D. Long (1998). Thuật ngữ Mức trung bình: “culinary tourism” (dutiếng Anh do D. Long sử dụng là “culinary lịch nấu ăn), tức du khách thăm và mộttourism” (không phải “food tourism”)(*). lần thưởng thức ẩm thực ở nơi sản xuấtTheo D. Long, du lịch ẩm thực là sự trải rượu, chợ, hội chợ ẩm thực, nhà hàng trongnghiệm văn hóa của du khách đến một chuyến du lịch. 3/ Mức thấp: “rual/urbalnơi nào đó qua ẩm thực. Hình thức du lịch tourism” (du lịch nông thôn/đô thị), tức cónày gồm du lịch khám phá nghệ thuật ẩm thăm thú, thưởng thức ẩm thực ở các điểmthực (gastronomy tourism), hội chợ ẩm trên kết hợp với hoạt động khác.thực (food festival), du lịch thưởng rượu Dù có những diễn giải khác nhau về từ(gourmet tourism) và các hoạt động khác ngữ, song khái niệm du lịch ẩm thực vẫnliên quan đến ẩm thực. khá thống nhất về nội hàm. Có thể lấy định Sau nà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: