Du lịch an toàn cho người bệnh đái tháo đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa du lịch, nghỉ mát đã đến nhưng đừng để bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) cản trở niềm vui của bạn. Bạn có thể đi bất cứ đâu mà người không bị mắc ĐTĐ có thể đến, nhưng hãy nhớ một số mẹo đơn giản để giúp chuyến đi của bạn thuận lợi và vui vẻ hơn.Trước khi khởi hành Người bệnh ĐTĐ nên kiểm tra sức khỏe trước khi đi. Nếu bạn đi tới vùng hay có bệnh tiêu chảy, hãy nói với bác sĩ cho những đơn thuốc chữa tiêu chảy dự phòng. Bạn có thể cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch an toàn cho người bệnh đái tháo đường Du lịch an toàn cho người bệnh đái tháo đường Đề phòng phồng rộp chân do đái tháo đường. Mùa du lịch, nghỉ mát đã đến nhưng đừng để bệnh đái tháo đường(ĐTĐ) cản trở niềm vui của bạn. Bạn có thể đi bất cứ đâu mà người không bịmắc ĐTĐ có thể đến, nhưng hãy nhớ một số mẹo đơn giản để giúp chuyến đicủa bạn thuận lợi và vui vẻ hơn. Trước khi khởi hành Người bệnh ĐTĐ nên kiểm tra sức khỏe trước khi đi. Nếu bạn đi tới vùnghay có bệnh tiêu chảy, hãy nói với bác sĩ cho những đơn thuốc chữa tiêu chảy dựphòng. Bạn có thể cần đến thuốc chống say xe trong suốt cuộc hành trình. Đemtheo vài tấm thẻ, trên đó ghi rằng bạn mắc ĐTĐ (đề phòng bạn bị hôn mê hạđường huyết...). Bạn cũng cần đem theo thêm insulin và bơm kim tiêm dự phòngcũng như thuốc viên hạ đường huyết, đem theo bữa ăn phụ, đề phòng bị trễ giờhoặc thay đổi lịch trình. Trong khi đi du lịch, bạn không nên đi giày, dép mới vìchúng có thể làm bạn bị đau chân, khiến chuyến đi gặp trở ngại. Khi đến nơi dulịch, người bệnh ĐTĐ sẽ phải tiếp xúc và ăn những thực phẩm có thể hoàn toànkhác ở nhà nên bạn đừng ngại dành một chút thời gian để học xem nên ăn gì sẵncó tại nơi du lịch. Và quan trọng nhất là đem theo máy đo đường huyết và que thử.Có rất nhiều thay đổi xảy ra khi đi, chỉ có cách duy nhất giúp kiểm soát bệnh làthử máu nhiều hơn. Trong khi di chuyển Người bệnh ĐTĐ cần đem theo tất cả bơm tiêm, máy thử đường huyết lênmáy bay hay các phương tiện giao thông khác như ô tô, tàu hỏa, tàu thủy... Thuốcuống còn nguyên dạng trong vỉ hoặc lọ của nhà sản xuất, insulin chưa mở, cácthuốc trên sẽ dễ được chấp nhận nếu có kèm theo đơn của bác sĩ. Cần giữ đúnghoặc gần giờ ăn và uống thuốc nhất có thể. Uống thêm nước và cố gắng vận độngnhiều nhất có thể khi di chuyển. Nếu bạn đi bằng xe hơi, mỗi lần dừng xe, hãy đibộ quanh khoảng 5 phút. Nếu đi bằng tàu hỏa, hãy đi dọc theo toa tàu. Nếu đi bằngmáy bay, hãy đứng dậy đi hoặc co duỗi chân tay sau 1-2 giờ. Nếu bạn đi bằng xehơi nên đem theo thức ăn dự phòng để phòng trường hợp sự cố hỏng xe bất kỳ cóthể xảy ra. Tại nơi đến Đi du lịch bao giờ cũng thú vị, đồ ăn thì ngon và mới lạ, nhưng thường làthừa thãi. Người bệnh ĐTĐ không nên ăn hết suất của mình, hãy cảnh giác vớikiểu ăn tự chọn, hãy nếm mỗi thứ ít một và thưởng thức bữa ăn thật chậm, duy trìđược khối lượng gần giống với mọi ngày. Điều cần thiết nữa là bạn không nênquên luyện tập thể dục, có như vậy bạn mới không phải khó nhọc “ép cân” sauchuyến đi. Luôn đem theo hộp nước quả, bánh quy, quả chín, trứng... những thứnày có thể dùng thay thế một bữa ăn không đúng giờ. Dùng kem chống nắng vàluôn nhớ nguyên tắc bảo vệ chân: kiểm tra chân hằng ngày, không đi giày mới,không đi chân trần trên cát nóng, những vỏ sò có thể làm chân bị tổn thương. Nếulỡ bị phồng rộp chân, hãy dùng chất sát khuẩn nhẹ, băng bảo vệ, không chọc thủngvết rộp. Nếu không may bạn bị ốm: hãy thử đường máu thường xuyên hơn. Ănngũ cốc, bánh mỳ, cháo, phở, súp... thay cho bữa ăn thường quy. Uống đủ nước.Nếu đường máu vẫn cao, hãy đến bệnh viện gần nhất. Với người đang tiêm insulin Đem theo insulin bên người, không cần thiết bảo quản trong tủ lạnh. Chỉcần tránh nhiệt độ quá cao (trên 30oC). Đem theo thư của bác sĩ nói rằng bạn mắcĐTĐ nên phải đem theo bơm tiêm, insulin, thiết bị đo đường máu, đề phòngtrường hợp bạn cần phải giải thích hoặc bị mất, cần thay thế. Thường xuyên đemtheo đường hấp thu nhanh. Bạn có thể cần điều chỉnh liều insulin cho phù hợp vớinhịp sống mới. Đi bộ, bơi lội, đi dạo đốt cháy khá nhiều năng lượng. Để an toàn,hãy thử đường máu thường xuyên hơn. Cần cho người cùng đi biết các dấu hiệucủa hạ đường huyết và giúp bạn dùng đường khi cần. Có thể nếm mọi loại thức ăn,nhưng hãy lưu ý đến khối lượng để tránh bị lên cân. Dừng lại và nghỉ ngơi khi cần. Với người tiêm insulin đi du lịch đến nơi có múi giờ khác Khi đi đến nơi có múi giờ khác quá nhiều, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ vềđiều chỉnh liều insulin cũng như lịch trình tiêm. Khi đi qua các múi giờ khác nhau,hãy giữ đồng hồ chỉ giờ ở thời điểm xuất phát: ăn thêm bữa phụ và tiêm thêminsulin nhanh nếu bay từ Đông sang Tây (vì ngày dài hơn); giảm liều insulin bánchậm nếu bay từ Tây sang Đông (vì ngày ngắn hơn). Trở lại giờ tiêm và liều tiêmvào ngày hôm sau tại nơi đến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch an toàn cho người bệnh đái tháo đường Du lịch an toàn cho người bệnh đái tháo đường Đề phòng phồng rộp chân do đái tháo đường. Mùa du lịch, nghỉ mát đã đến nhưng đừng để bệnh đái tháo đường(ĐTĐ) cản trở niềm vui của bạn. Bạn có thể đi bất cứ đâu mà người không bịmắc ĐTĐ có thể đến, nhưng hãy nhớ một số mẹo đơn giản để giúp chuyến đicủa bạn thuận lợi và vui vẻ hơn. Trước khi khởi hành Người bệnh ĐTĐ nên kiểm tra sức khỏe trước khi đi. Nếu bạn đi tới vùnghay có bệnh tiêu chảy, hãy nói với bác sĩ cho những đơn thuốc chữa tiêu chảy dựphòng. Bạn có thể cần đến thuốc chống say xe trong suốt cuộc hành trình. Đemtheo vài tấm thẻ, trên đó ghi rằng bạn mắc ĐTĐ (đề phòng bạn bị hôn mê hạđường huyết...). Bạn cũng cần đem theo thêm insulin và bơm kim tiêm dự phòngcũng như thuốc viên hạ đường huyết, đem theo bữa ăn phụ, đề phòng bị trễ giờhoặc thay đổi lịch trình. Trong khi đi du lịch, bạn không nên đi giày, dép mới vìchúng có thể làm bạn bị đau chân, khiến chuyến đi gặp trở ngại. Khi đến nơi dulịch, người bệnh ĐTĐ sẽ phải tiếp xúc và ăn những thực phẩm có thể hoàn toànkhác ở nhà nên bạn đừng ngại dành một chút thời gian để học xem nên ăn gì sẵncó tại nơi du lịch. Và quan trọng nhất là đem theo máy đo đường huyết và que thử.Có rất nhiều thay đổi xảy ra khi đi, chỉ có cách duy nhất giúp kiểm soát bệnh làthử máu nhiều hơn. Trong khi di chuyển Người bệnh ĐTĐ cần đem theo tất cả bơm tiêm, máy thử đường huyết lênmáy bay hay các phương tiện giao thông khác như ô tô, tàu hỏa, tàu thủy... Thuốcuống còn nguyên dạng trong vỉ hoặc lọ của nhà sản xuất, insulin chưa mở, cácthuốc trên sẽ dễ được chấp nhận nếu có kèm theo đơn của bác sĩ. Cần giữ đúnghoặc gần giờ ăn và uống thuốc nhất có thể. Uống thêm nước và cố gắng vận độngnhiều nhất có thể khi di chuyển. Nếu bạn đi bằng xe hơi, mỗi lần dừng xe, hãy đibộ quanh khoảng 5 phút. Nếu đi bằng tàu hỏa, hãy đi dọc theo toa tàu. Nếu đi bằngmáy bay, hãy đứng dậy đi hoặc co duỗi chân tay sau 1-2 giờ. Nếu bạn đi bằng xehơi nên đem theo thức ăn dự phòng để phòng trường hợp sự cố hỏng xe bất kỳ cóthể xảy ra. Tại nơi đến Đi du lịch bao giờ cũng thú vị, đồ ăn thì ngon và mới lạ, nhưng thường làthừa thãi. Người bệnh ĐTĐ không nên ăn hết suất của mình, hãy cảnh giác vớikiểu ăn tự chọn, hãy nếm mỗi thứ ít một và thưởng thức bữa ăn thật chậm, duy trìđược khối lượng gần giống với mọi ngày. Điều cần thiết nữa là bạn không nênquên luyện tập thể dục, có như vậy bạn mới không phải khó nhọc “ép cân” sauchuyến đi. Luôn đem theo hộp nước quả, bánh quy, quả chín, trứng... những thứnày có thể dùng thay thế một bữa ăn không đúng giờ. Dùng kem chống nắng vàluôn nhớ nguyên tắc bảo vệ chân: kiểm tra chân hằng ngày, không đi giày mới,không đi chân trần trên cát nóng, những vỏ sò có thể làm chân bị tổn thương. Nếulỡ bị phồng rộp chân, hãy dùng chất sát khuẩn nhẹ, băng bảo vệ, không chọc thủngvết rộp. Nếu không may bạn bị ốm: hãy thử đường máu thường xuyên hơn. Ănngũ cốc, bánh mỳ, cháo, phở, súp... thay cho bữa ăn thường quy. Uống đủ nước.Nếu đường máu vẫn cao, hãy đến bệnh viện gần nhất. Với người đang tiêm insulin Đem theo insulin bên người, không cần thiết bảo quản trong tủ lạnh. Chỉcần tránh nhiệt độ quá cao (trên 30oC). Đem theo thư của bác sĩ nói rằng bạn mắcĐTĐ nên phải đem theo bơm tiêm, insulin, thiết bị đo đường máu, đề phòngtrường hợp bạn cần phải giải thích hoặc bị mất, cần thay thế. Thường xuyên đemtheo đường hấp thu nhanh. Bạn có thể cần điều chỉnh liều insulin cho phù hợp vớinhịp sống mới. Đi bộ, bơi lội, đi dạo đốt cháy khá nhiều năng lượng. Để an toàn,hãy thử đường máu thường xuyên hơn. Cần cho người cùng đi biết các dấu hiệucủa hạ đường huyết và giúp bạn dùng đường khi cần. Có thể nếm mọi loại thức ăn,nhưng hãy lưu ý đến khối lượng để tránh bị lên cân. Dừng lại và nghỉ ngơi khi cần. Với người tiêm insulin đi du lịch đến nơi có múi giờ khác Khi đi đến nơi có múi giờ khác quá nhiều, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ vềđiều chỉnh liều insulin cũng như lịch trình tiêm. Khi đi qua các múi giờ khác nhau,hãy giữ đồng hồ chỉ giờ ở thời điểm xuất phát: ăn thêm bữa phụ và tiêm thêminsulin nhanh nếu bay từ Đông sang Tây (vì ngày dài hơn); giảm liều insulin bánchậm nếu bay từ Tây sang Đông (vì ngày ngắn hơn). Trở lại giờ tiêm và liều tiêmvào ngày hôm sau tại nơi đến. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa Du lịch an toàn bệnh đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0