![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Du lịch chăm sóc sức khỏe – ý nghĩa, xu hướng và sự khác biệt với du lịch y tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cho thấy sự tăng trưởng nhanh của lĩnh vực kinh doanh cũng như sự mở rộng của thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe. Báo cáo của Viện nghiên cứu Chăm sóc Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellnes Institute - GWI) đã ước tính quy mô toàn cầu và nhấn mạnh sự tác động sâu rộng đến nền kinh tế của DL CSSK. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch chăm sóc sức khỏe – ý nghĩa, xu hướng và sự khác biệt với du lịch y tếViện Nghiên cứu Phát triển Du lịchDU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE – Ý NGHĨA, XU HƯỚNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI DU LỊCH Y TẾ Nguyễn Thanh Bình – Vụ Khách sạn TÓM TẮT Du lịch chăm sóc sức khỏe (tên tiếng Anh: wellness tourism, viết tắt là DLCSSK) đã được hình thành từ lâu ở các quốc gia, điểm đến có nền y học truyềnthống phát triển, các điểm du lịch có điều kiện sinh, khoáng tự nhiên hữu ích.Loại hình này kết hợp giữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sức khỏe tinhthần, nhằm mang đến cho khách những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu và toàndiện nhất, cân bằng và duy trì, phục hồi cảm xúc trong tâm hồn, hình thành lốisống lành mạnh, mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sau chuyến trải nghiệmthông qua hoạt động thể chất, tâm lý và/hoặc tâm linh, bằng cách thúc đẩy sựtham gia tích cực giữa con người, văn hóa và thiên nhiên. Sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu nhân lực, thị trường của du lịch y tế và du lịchchăm sóc sức khỏe khác nhau dù đều hướng tới mục tiêu sức khỏe. Du lịch y tếliên quan trực tiếp đến cơ sở y tế, khách hàng đã và đang mang bệnh cần chữa trịhoặc muốn phẫu thuật thẩm mỹ. Du lịch chăm sóc sức khỏe mang tính chủ độngphòng ngừa, người tham gia không nhất thiết mang mầm bệnh, chọn dịch vụ đểnghỉ ngơi, thư giãn nhằm cải thiện lối sống, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực, giảm căngthẳng, hướng đến lợi ích sức khỏe toàn diện. Nhiều tài liệu cho thấy sự tăng trưởng nhanh của lĩnh vực kinh doanh cũngnhư sự mở rộng của thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe. Báo cáo của Việnnghiên cứu Chăm sóc Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellnes Institute - GWI) đãước tính quy mô toàn cầu và nhấn mạnh sự tác động sâu rộng đến nền kinh tế củaDL CSSK. Hiệp hội Du lịch chăm sóc sức khỏe thế giới đã đưa ra 07 xu hướng của dulịch chăm sóc sức khỏe trong thời gian tới, đặc biệt từ sau khi diễn ra đại dịchcovid 19. Các nhà hoạch định chính sách cần đẩy mạnh các biện pháp chăm sóc sứckhỏe thông qua việc tạo môi trường sống trong lành, khuyến khích hoạt động thểchất và ăn uống giữ gìn, phát triển lực lượng nhân sự và sản phẩm dịch vụ chămsóc sức khỏe. Ngành du lịch Việt Nam cần xem xét, nhận diện các xu hướng này,sớm đưa ra những sản phẩm phù hợp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củathị trường trong giai đoạn tiếp theo. Ý nghĩa của Du lịch chăm sóc sức khỏe Trên thế giới, du lịch chăm sóc sức khỏe (tên tiếng Anh: wellness tourism,viết tắt là du lịch CSSK) đã được hình thành từ rất lâu ở các quốc gia, điểm đếnHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 42Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchcó nền y học truyền thống phát triển, ở các điểm du lịch có điều kiện sinh, khoángtự nhiên hữu ích. Các nhà nghiên cứu Smith và Puczko (2015: 206) đưa ra địnhnghĩa cụm từ “wellness” (tạm dịch là chăm sóc sức khỏe) bao gồm tất cả các mặtcủa cuộc sống con người như “khỏe về thể chất, tinh thần, tâm tính, đức tin, tựchịu trách nhiệm, hài hòa với xã hội, có lợi với môi trường, phát triển theo hướngthông minh, thỏa mãn và hài lòng. Viện nghiên cứu Chăm sóc Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellnes Institute -GWI), một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập từ năm 2014 với vai trò nghiêncứu về ngành chăm sóc sức khỏe toàn cầu đã đưa ra rất nhiều những báo cáo liênquan đến xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe. Theo GWI, Du lịch chăm sóc sứckhỏe được định nghĩa là một loại hình du lịch nhằm giúp cho khách được khỏemạnh về mọi mặt. Theo Voigt và Pforr (2013:3), du lịch chăm sóc sức khỏe đềcập đến một khía cạnh khác của sức khỏe, đó là sự cân bằng và hài hòa về tổngthể đối với các yếu tố làm nên sức khỏe, gồm cả cơ thể, tâm hồn và tâm linh, môitrường và xã hội. Loại hình này kết hợp giữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sứckhỏe tinh thần, nhằm mục đích mang đến cho du khách những dịch vụ chăm sócsức khỏe tối ưu và toàn diện nhất, cân bằng và duy trì, phục hồi cảm xúc trongtâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh, mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sauchuyến trải nghiệm thông qua các hoạt động thể chất, tâm lý và/hoặc tâm linh,bằng cách thúc đẩy sự tham gia tích cực giữa con người, văn hóa và thiên nhiên.Thông thường khách tham gia loại hình này được nghỉ dưỡng, tách biệt khỏinhững ảnh hưởng tiêu cực, căng thẳng lo lắng hàng ngày, tạo cho khách sự cởimở, đón nhận thay đổi tích cực về sức khỏe sau khi đi du lịch. Khách không phảidùng thuốc mà dùng dịch vụ mang tính trị liệu và có thể mang lại hiệu quả khôngngờ Voigt (2013). Du lịch chăm sóc sức khỏe khác với du lịch y tế. Sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu trình độ nhân lực phục vụ của du lịch y tế và dulịch chăm sóc sức khỏe là khác nhau dù đều hướng tới mục tiêu sức khỏe. Do đó,nhu cầu và thị trường hai loại hình này cũng rất khác nhau. Du lịch y tế liên quan trực tiếp đến các cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch chăm sóc sức khỏe – ý nghĩa, xu hướng và sự khác biệt với du lịch y tếViện Nghiên cứu Phát triển Du lịchDU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE – Ý NGHĨA, XU HƯỚNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỚI DU LỊCH Y TẾ Nguyễn Thanh Bình – Vụ Khách sạn TÓM TẮT Du lịch chăm sóc sức khỏe (tên tiếng Anh: wellness tourism, viết tắt là DLCSSK) đã được hình thành từ lâu ở các quốc gia, điểm đến có nền y học truyềnthống phát triển, các điểm du lịch có điều kiện sinh, khoáng tự nhiên hữu ích.Loại hình này kết hợp giữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sức khỏe tinhthần, nhằm mang đến cho khách những dịch vụ chăm sóc sức khỏe tối ưu và toàndiện nhất, cân bằng và duy trì, phục hồi cảm xúc trong tâm hồn, hình thành lốisống lành mạnh, mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sau chuyến trải nghiệmthông qua hoạt động thể chất, tâm lý và/hoặc tâm linh, bằng cách thúc đẩy sựtham gia tích cực giữa con người, văn hóa và thiên nhiên. Sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu nhân lực, thị trường của du lịch y tế và du lịchchăm sóc sức khỏe khác nhau dù đều hướng tới mục tiêu sức khỏe. Du lịch y tếliên quan trực tiếp đến cơ sở y tế, khách hàng đã và đang mang bệnh cần chữa trịhoặc muốn phẫu thuật thẩm mỹ. Du lịch chăm sóc sức khỏe mang tính chủ độngphòng ngừa, người tham gia không nhất thiết mang mầm bệnh, chọn dịch vụ đểnghỉ ngơi, thư giãn nhằm cải thiện lối sống, loại bỏ suy nghĩ tiêu cực, giảm căngthẳng, hướng đến lợi ích sức khỏe toàn diện. Nhiều tài liệu cho thấy sự tăng trưởng nhanh của lĩnh vực kinh doanh cũngnhư sự mở rộng của thị trường du lịch chăm sóc sức khỏe. Báo cáo của Việnnghiên cứu Chăm sóc Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellnes Institute - GWI) đãước tính quy mô toàn cầu và nhấn mạnh sự tác động sâu rộng đến nền kinh tế củaDL CSSK. Hiệp hội Du lịch chăm sóc sức khỏe thế giới đã đưa ra 07 xu hướng của dulịch chăm sóc sức khỏe trong thời gian tới, đặc biệt từ sau khi diễn ra đại dịchcovid 19. Các nhà hoạch định chính sách cần đẩy mạnh các biện pháp chăm sóc sứckhỏe thông qua việc tạo môi trường sống trong lành, khuyến khích hoạt động thểchất và ăn uống giữ gìn, phát triển lực lượng nhân sự và sản phẩm dịch vụ chămsóc sức khỏe. Ngành du lịch Việt Nam cần xem xét, nhận diện các xu hướng này,sớm đưa ra những sản phẩm phù hợp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củathị trường trong giai đoạn tiếp theo. Ý nghĩa của Du lịch chăm sóc sức khỏe Trên thế giới, du lịch chăm sóc sức khỏe (tên tiếng Anh: wellness tourism,viết tắt là du lịch CSSK) đã được hình thành từ rất lâu ở các quốc gia, điểm đếnHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 42Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịchcó nền y học truyền thống phát triển, ở các điểm du lịch có điều kiện sinh, khoángtự nhiên hữu ích. Các nhà nghiên cứu Smith và Puczko (2015: 206) đưa ra địnhnghĩa cụm từ “wellness” (tạm dịch là chăm sóc sức khỏe) bao gồm tất cả các mặtcủa cuộc sống con người như “khỏe về thể chất, tinh thần, tâm tính, đức tin, tựchịu trách nhiệm, hài hòa với xã hội, có lợi với môi trường, phát triển theo hướngthông minh, thỏa mãn và hài lòng. Viện nghiên cứu Chăm sóc Sức khỏe Toàn cầu (Global Wellnes Institute -GWI), một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập từ năm 2014 với vai trò nghiêncứu về ngành chăm sóc sức khỏe toàn cầu đã đưa ra rất nhiều những báo cáo liênquan đến xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe. Theo GWI, Du lịch chăm sóc sứckhỏe được định nghĩa là một loại hình du lịch nhằm giúp cho khách được khỏemạnh về mọi mặt. Theo Voigt và Pforr (2013:3), du lịch chăm sóc sức khỏe đềcập đến một khía cạnh khác của sức khỏe, đó là sự cân bằng và hài hòa về tổngthể đối với các yếu tố làm nên sức khỏe, gồm cả cơ thể, tâm hồn và tâm linh, môitrường và xã hội. Loại hình này kết hợp giữa healthy - sức khỏe thể chất và spiritual - sứckhỏe tinh thần, nhằm mục đích mang đến cho du khách những dịch vụ chăm sócsức khỏe tối ưu và toàn diện nhất, cân bằng và duy trì, phục hồi cảm xúc trongtâm hồn, hình thành lối sống lành mạnh, mang lại niềm vui, suy nghĩ tích cực sauchuyến trải nghiệm thông qua các hoạt động thể chất, tâm lý và/hoặc tâm linh,bằng cách thúc đẩy sự tham gia tích cực giữa con người, văn hóa và thiên nhiên.Thông thường khách tham gia loại hình này được nghỉ dưỡng, tách biệt khỏinhững ảnh hưởng tiêu cực, căng thẳng lo lắng hàng ngày, tạo cho khách sự cởimở, đón nhận thay đổi tích cực về sức khỏe sau khi đi du lịch. Khách không phảidùng thuốc mà dùng dịch vụ mang tính trị liệu và có thể mang lại hiệu quả khôngngờ Voigt (2013). Du lịch chăm sóc sức khỏe khác với du lịch y tế. Sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu trình độ nhân lực phục vụ của du lịch y tế và dulịch chăm sóc sức khỏe là khác nhau dù đều hướng tới mục tiêu sức khỏe. Do đó,nhu cầu và thị trường hai loại hình này cũng rất khác nhau. Du lịch y tế liên quan trực tiếp đến các cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch chăm sóc sức khỏe Du lịch y tế Sức khỏe thể chất Du lịch Việt Nam Chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 329 2 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 196 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
4 trang 190 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 99 0 0 -
10 trang 96 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 91 0 0 -
11 trang 89 0 0
-
2 trang 64 0 0