![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Du lịch cộng đồng trên thế giới: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu một số quan điểm căn bản về du lịch cộng đồng của các học giả trên thế giới. Ba nội dung chính được thảo luận bao gồm: khái niệm, nguồn lực và phương thức triển khai hoạt động du lịch cộng đồng, cũng như tính bền vững của loại hình du lịch này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch cộng đồng trên thế giới: Một số vấn đề lý luận và thực tiễnDu lịch cộng đồng trên thế giới:Một số vấn đề lý luận và thực tiễnNguyễn Công Thảo1, Nguyễn Thị Thanh Bình11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: writervn@yahoo.comNhận ngày 5 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 6 năm 2019.Tóm tắt: Bài viết này giới thiệu một số quan điểm căn bản về du lịch cộng đồng của các học giảtrên thế giới. Ba nội dung chính được thảo luận bao gồm: khái niệm, nguồn lực và phương thứctriển khai hoạt động du lịch cộng đồng, cũng như tính bền vững của loại hình du lịch này. Kết quảtổng quan cho thấy, sự tham gia của người dân địa phương là yếu tố quan trọng, quyết định sựthành công cũng như tính bền vững của hoạt động này trên các phương diện kinh tế, văn hóa vàmôi trường.Từ khóa: Du lịch cộng đồng, người dân địa phương, thế giới.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: This article introduces some fundamental views about community-based tourism byscholars in the world. The three main contents discussed include the concept, resources andmethods of implementing community-based tourism activities, as well as the sustainability of thetype of tourism. The overall results show that the participation of local people is an importantfactor, determining the success and sustainability of the activities from the economic, cultural andenvironmental perspectives.Keywords: Community-based tourism, local people, the world.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cho đến nay, việc xây dựng chiếnDu lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu phát lược quốc gia nhằm thúc đẩy quá trình pháttriển mạnh ở nước ta từ đầu những năm triển có hệ thống, hiệu quả, bền vững cho2000. Đây là loại hình hoạt động phù hợp hoạt động DLCĐ vẫn chưa được hoàn thiện.với điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội của Hầu hết các mô hình hoặc hoạt động tự phátđất nước cũng như xu thế lựa chọn của nhiều hoặc do địa phương hay các tổ chức quốc tế 41Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 - 2019hỗ trợ, mang tầm ngắn hạn và khó có thể quốc gia Đông Nam Á đồng thuận nămtriển khai ở phạm vi rộng. Bài viết này2 giới 2016, DLCĐ là hình thức du lịch được sởthiệu DLCĐ trên thế giới, bao gồm: khái hữu, vận hành, điều phối và quản lý bởiniệm; sự phát triển hoạt động DLCĐ; và tính cộng đồng nhằm hướng tới việc cải thiện điều kiện kinh tế cộng đồng thông qua cácbền vững của loại hình du lịch này. hoạt động hỗ trợ sinh kế bền vững, duy trì và bảo vệ các truyền thống văn hóa xã hội có giá trị, cũng như các nguồn tài nguyên thiên2. Khái niệm du lịch cộng đồng nhiên [2]. Theo đó, DLCĐ được cho là phải đạt được 10 tiêu chí sau: (1) Trao quyền vàDLCĐ được xuất hiện từ những năm 1970 có sự tham gia của cộng đồng nhằm đảmvà cho đến nay đã phát triển phổ biến ở hầu bảo nền quản trị và quyền sở hữu minh bạch;hết các châu lục, đặc biệt là ở khu vực nông (2) Thiết lập quan hệ hợp tác với các bênthôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số liên quan; (3) Đạt được sự thừa nhận đúng(DTTS) ở Châu Phi, khu vực Mỹ Latinh và đắn từ phía cơ quan chức năng có thẩmChâu Á. Rozemeijer định nghĩa DLCĐ là quyền; (4) Cải thiện điều kiện kinh tế cũnghoạt động du lịch được sở hữu, khởi xướng như các giá trị nhân văn; (5) Duy trì cơ chếbằng một hay vài cộng đồng địa phương, có chia sẻ lợi ích minh bạch, công bằng; (6)sự liên kết với khối tư nhân nhằm tận dụng Tăng cường gắn kết nền kinh tế khu vực vànguồn tài nguyên tự nhiên cũng như văn địa phương; (7) Tôn trọng truyền thống vàhóa một cách bền vững để thu hút khách du văn hóa địa phương; (8) Góp phần bảo tồn tự nhiên; (9) Cải thiện chất lượng trảilịch, tăng thu nhập và cải thiện sinh kế [15]. nghiệm cho khách du lịch thông qua việcAshley.C cho rằng, DLCĐ chủ yếu là loại thúc đẩy sự tương tác giữa khách và chủ;hình du lịch ở quy mô nhỏ và song hành (10) Hướng tới tự chủ về tài chính.hướng đến cả mục đích phát triển kinh tế và Có thể thấy, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trongphát triển xã hội [3]. Ở một cách nhìn khá các cách nhìn về DLCĐ là việc thừa nhậntương đồng, Goodwin and Santilli quan sự tham gia chủ động của cộng đồng địaniệm DLCĐ là hoạt động du lịch được sở phương là điều kiện tiên quyết, là bản sắchữu hoặc quản lý bởi cộng đồng nhằm tạora lợi ích lớn lao hơn cho cộng đồng [7, tạo ra sự khác biệt với các loại hình du lịchtr.1-37]. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khác. Về tổng thể, hoạt động DLCĐ phải từcho rằng, DLCĐ là hoạt động “mà ở đó cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng.cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia vànắm vai trò quan trọng trong việc quản lývà phát triển. Phần lớn lợi ích thu được 3. Phát triển hoạt động du lịch cộng đồngthuộc về cộng đồng” [22]. Hausle vàStrasdas khẳng định DLCĐ ngoài ý nghĩa 3.1. Các giá trị có thể khai tháclà loại hình du lịch có sự tham gia tích cực,chủ động của người dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch cộng đồng trên thế giới: Một số vấn đề lý luận và thực tiễnDu lịch cộng đồng trên thế giới:Một số vấn đề lý luận và thực tiễnNguyễn Công Thảo1, Nguyễn Thị Thanh Bình11 Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: writervn@yahoo.comNhận ngày 5 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 6 năm 2019.Tóm tắt: Bài viết này giới thiệu một số quan điểm căn bản về du lịch cộng đồng của các học giảtrên thế giới. Ba nội dung chính được thảo luận bao gồm: khái niệm, nguồn lực và phương thứctriển khai hoạt động du lịch cộng đồng, cũng như tính bền vững của loại hình du lịch này. Kết quảtổng quan cho thấy, sự tham gia của người dân địa phương là yếu tố quan trọng, quyết định sựthành công cũng như tính bền vững của hoạt động này trên các phương diện kinh tế, văn hóa vàmôi trường.Từ khóa: Du lịch cộng đồng, người dân địa phương, thế giới.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: This article introduces some fundamental views about community-based tourism byscholars in the world. The three main contents discussed include the concept, resources andmethods of implementing community-based tourism activities, as well as the sustainability of thetype of tourism. The overall results show that the participation of local people is an importantfactor, determining the success and sustainability of the activities from the economic, cultural andenvironmental perspectives.Keywords: Community-based tourism, local people, the world.Subject classification: Ethnology1. Đặt vấn đề khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cho đến nay, việc xây dựng chiếnDu lịch cộng đồng (DLCĐ) bắt đầu phát lược quốc gia nhằm thúc đẩy quá trình pháttriển mạnh ở nước ta từ đầu những năm triển có hệ thống, hiệu quả, bền vững cho2000. Đây là loại hình hoạt động phù hợp hoạt động DLCĐ vẫn chưa được hoàn thiện.với điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội của Hầu hết các mô hình hoặc hoạt động tự phátđất nước cũng như xu thế lựa chọn của nhiều hoặc do địa phương hay các tổ chức quốc tế 41Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 - 2019hỗ trợ, mang tầm ngắn hạn và khó có thể quốc gia Đông Nam Á đồng thuận nămtriển khai ở phạm vi rộng. Bài viết này2 giới 2016, DLCĐ là hình thức du lịch được sởthiệu DLCĐ trên thế giới, bao gồm: khái hữu, vận hành, điều phối và quản lý bởiniệm; sự phát triển hoạt động DLCĐ; và tính cộng đồng nhằm hướng tới việc cải thiện điều kiện kinh tế cộng đồng thông qua cácbền vững của loại hình du lịch này. hoạt động hỗ trợ sinh kế bền vững, duy trì và bảo vệ các truyền thống văn hóa xã hội có giá trị, cũng như các nguồn tài nguyên thiên2. Khái niệm du lịch cộng đồng nhiên [2]. Theo đó, DLCĐ được cho là phải đạt được 10 tiêu chí sau: (1) Trao quyền vàDLCĐ được xuất hiện từ những năm 1970 có sự tham gia của cộng đồng nhằm đảmvà cho đến nay đã phát triển phổ biến ở hầu bảo nền quản trị và quyền sở hữu minh bạch;hết các châu lục, đặc biệt là ở khu vực nông (2) Thiết lập quan hệ hợp tác với các bênthôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số liên quan; (3) Đạt được sự thừa nhận đúng(DTTS) ở Châu Phi, khu vực Mỹ Latinh và đắn từ phía cơ quan chức năng có thẩmChâu Á. Rozemeijer định nghĩa DLCĐ là quyền; (4) Cải thiện điều kiện kinh tế cũnghoạt động du lịch được sở hữu, khởi xướng như các giá trị nhân văn; (5) Duy trì cơ chếbằng một hay vài cộng đồng địa phương, có chia sẻ lợi ích minh bạch, công bằng; (6)sự liên kết với khối tư nhân nhằm tận dụng Tăng cường gắn kết nền kinh tế khu vực vànguồn tài nguyên tự nhiên cũng như văn địa phương; (7) Tôn trọng truyền thống vàhóa một cách bền vững để thu hút khách du văn hóa địa phương; (8) Góp phần bảo tồn tự nhiên; (9) Cải thiện chất lượng trảilịch, tăng thu nhập và cải thiện sinh kế [15]. nghiệm cho khách du lịch thông qua việcAshley.C cho rằng, DLCĐ chủ yếu là loại thúc đẩy sự tương tác giữa khách và chủ;hình du lịch ở quy mô nhỏ và song hành (10) Hướng tới tự chủ về tài chính.hướng đến cả mục đích phát triển kinh tế và Có thể thấy, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trongphát triển xã hội [3]. Ở một cách nhìn khá các cách nhìn về DLCĐ là việc thừa nhậntương đồng, Goodwin and Santilli quan sự tham gia chủ động của cộng đồng địaniệm DLCĐ là hoạt động du lịch được sở phương là điều kiện tiên quyết, là bản sắchữu hoặc quản lý bởi cộng đồng nhằm tạora lợi ích lớn lao hơn cho cộng đồng [7, tạo ra sự khác biệt với các loại hình du lịchtr.1-37]. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên khác. Về tổng thể, hoạt động DLCĐ phải từcho rằng, DLCĐ là hoạt động “mà ở đó cộng đồng, do cộng đồng và vì cộng đồng.cộng đồng địa phương trực tiếp tham gia vànắm vai trò quan trọng trong việc quản lývà phát triển. Phần lớn lợi ích thu được 3. Phát triển hoạt động du lịch cộng đồngthuộc về cộng đồng” [22]. Hausle vàStrasdas khẳng định DLCĐ ngoài ý nghĩa 3.1. Các giá trị có thể khai tháclà loại hình du lịch có sự tham gia tích cực,chủ động của người dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Khái niệm du lịch cộng đồng Phát triển hoạt động du lịch cộng đồng Tính bền vững của hoạt động du lịch Người dân địa phươngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 152 1 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 103 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 100 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 46 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 46 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van, Sa Pa, Lào Cai
12 trang 45 0 0 -
Đào tạo nhân lực phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Bắc Kạn - tiềm năng, cơ hội và thách thức
4 trang 41 0 0 -
92 trang 37 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
5 trang 33 0 0