Danh mục

Du lịch dựa vào cộng đồng: Hiệu quả và thách thức cho phát triển bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả, cũng như chỉ ra những tồn tại, thách thức của loại hình du lịch dựa vào cộng đồng hướng tới phát triển bền vững tại một số điểm du lịch điển hình của vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình, góp phần thiết lập định hướng chiến lược cho phát triển bền vững du lịch dựa vào cộng đồng của khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch dựa vào cộng đồng: Hiệu quả và thách thức cho phát triển bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Hoà BìnhHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 10, pp. 128-138This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2018-0077DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: HIỆU QUẢ VÀ THÁCH THỨCCHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG LÒNG HỒ THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNHNguyễn Thị Hà Thành1, Đặng Hữu Liệu1, Lê Mỹ Dung2, Hoàng Thị Thu Hương11Khoa Địa lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội2Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong xu hướng du lịch bền vững của thế kỉ XXI, du lịch dựa vào cộng đồng là mộtmô hình phát triển phù hợp, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, được xem như phươngthức hiệu quả có thể áp dụng đối với khu vực nhạy cảm như lòng hồ thuỷ điện. Hồ thuỷ điệnHoà Bình là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có cảnh quan đẹp, môi trường trong lành, bảnsắc văn hoá các dân tộc sinh sống xung quanh vùng hồ đa dạng. Trong vài năm gần đây,nhiều dự án du lịch dựa vào cộng đồng đã và đang được thực hiện ở một số bản xung quanhvùng lòng hồ, mang lại cơ hội phát triển cho nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo của tỉnhHoà Bình, nhưng những khó khăn vẫn tồn tại trên con đường hướng tới sự phát triển bềnvững. Bài báo này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả, cũng như chỉ ra những tồn tại,thách thức của loại hình du lịch dựa vào cộng đồng hướng tới phát triển bền vững tại một sốđiểm du lịch điển hình của vùng lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình, góp phần thiết lập định hướngchiến lược cho phát triển bền vững du lịch dựa vào cộng đồng của khu vực nghiên cứu.Từ khóa: Du lịch dựa vào cộng đồng, phát triển bền vững, lòng hồ thủy điện Hòa Bình.1.Mở đầuTrong thế kỉ XXI, việc hướng tới du lịch bền vững đang là xu hướng chung của toàn thế giới,trong đó có du lịch dựa vào cộng đồng (CBT), đặc biệt đối với các nước đang phát triển [1]. Đốivới cộng đồng địa phương, du lịch góp phần phát triển kinh tế, khai thác và giữ gìn văn hóa bảnđịa, tránh được tái định cư đô thị bằng việc tạo ra cơ hội việc làm cho người dân địa phương; mặtkhác du lịch cũng có thể gây nên những tác động tiêu cực như dẫn tới sự thay đổi của mối quan hệgia đình, lối sống truyền thống, các nghi thức đạo đức và cấu trúc cộng đồng [2].Công trình hồ thuỷ điện Hòa Bình có thể ví như di sản văn hoá trên nền tảng của di sản tựnhiên [3]. Nhờ vào giá trị cảnh quan hỗn hợp hấp dẫn của núi và hồ, những bản làng của ngườiMường, Dao… cùng khả năng phát triển những hoạt động du lịch trên nước mà ngày nay, chứcnăng sử dụng hồ thuỷ điện phục vụ du lịch và giải trí ngày càng trở nên phổ biến [4]. Tuy nhiên,những chức năng này đôi lúc xung đột với nhau, điển hình như mâu thuẫn giữa hoạt động du lịchở hồ với việc cung cấp và duy trì nguồn nước sạch cho dân cư [3, 4, 5], sự đa dạng sinh học củahồ cũng có thể bị suy giảm do hoạt động đánh bắt quá mức và sự phú dưỡng bởi các hoạt động dulịch sinh thái và sản xuất nông nghiệp [6]. Ngược lại, việc quản lí môi trường nước không tốt sẽdẫn đến sự suy giảm mức độ hấp dẫn đối với du khách [7]. Do đó, việc phát triển các hoạt độngdu lịch, giải trí cho khu vực hồ thuỷ điện cần được nhìn nhận một cách toàn diện bởi tính nhạycảm của nó. Trong bối cảnh đó, CBT cùng với những nguyên tắc hướng đến sự phát triển bền vữngNgày nhận bài: 19/5/2018. Ngày sửa bài: 19/8/2018. Ngày nhận đăng: 22/9/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hà Thành. Địa chỉ e-mail: hathanh-geog@vnu.edu.vn128Du lịch dựa vào cộng đồng: hiệu quả và thách thức cho phát triển bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Hoà Bìnhở cấp địa phương có thể được xem như một loại hình phù hợp cho vùng hồ thuỷ điện.Hồ thuỷ điện Hoà Bình là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có chiều dài 54 km, thuộc địaphận của các huyện Đà Bắc, Tân Lạc, Mai Châu và Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Với diện tích 52,2nghìn ha, hồ Hoà Bình là sản phẩm hoàn hảo của tự nhiên và công sức con người, với nhiều đảonhỏ và bản sắc văn hoá đa dạng của các nhóm dân cư [8]. Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định vùng lòng hồ Hòa Bình là một trong 47 khu vựctiềm năng để phát triển thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9].Nhờ những tiềm năng du lịch to lớn đó mà trong thời gian gần đây, nhiều dự án CBT đã và đangđược thực hiện ở một số bản xung quanh vùng lòng hồ, mang lại cơ hội phát triển cho các cộngđồng dân tộc thiểu số nghèo. Nhưng những khó khăn và thách thức vẫn tồn tại trên con đườnghướng tới sự phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, bài báo này được thực hiện với mục tiêu chính làđánh giá sự phát triển, hiệu quả và thách thức cho phát triển bền vững của CBT ở vùng lòng hồthuỷ điện Hoà Bình.2.Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu2.1.1. Cơ sở lí luậna. Quan niệm và đặc điểm CBTCó rất nhiều các quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: