Du lịch homestay ở Malaysia
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Homestay là một loại hình du lịch gắn với cộng đồng theo xu hướng tích cực trong khám phá, tìm hiểu văn hóa bản địa, cùng làm, cùng sống và trao đổi trực tiếp với người dân sở tại là điều mà nhiều nước trên thế giới đang triển khai.Đáp chuyến bay AK 881 của hãng hàng không giá rẻ Air Asia chúng tôi đến Thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia). Ở Kuala Lumpur, tất cả các hãng hàng không giá rẻ được vận hành ở một sân bay riêng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch homestay ở MalaysiaDu lịch homestay ở MalaysiaHomestay là một loại hình du lịch gắn với cộng đồng theo xu hướng tích cực trongkhám phá, tìm hiểu văn hóa bản địa, cùng làm, cùng sống và trao đổi trực tiếp vớingười dân sở tại là điều mà nhiều nước trên thế giới đang triển khai.Đáp chuyến bay AK 881 của hãng hàng không giá rẻ Air Asia chúng tôi đến Thủđô Kuala Lumpur (Malaysia). Ở Kuala Lumpur, tất cả các hãng hàng không giá rẻđược vận hành ở một sân bay riêng.Sau một ngày nghỉ ngơi và tham quan tại Thủ đô Kuala Lumpur, đoàn chúng tôikhởi hành đi homestay (nghỉ với dân) ở huyện Termeloh thuộc tỉnh Pahang. Dophải đi đến vùng nông thôn nên đoàn được đón bằng xe ô tô giúp chúng tôi thoảimái khi di chuyển.Termeloh là huyện lỵ lớn thứ hai của tỉnh Pahang (sau huyện Kuantan), cách KualaLumpur 130km với diện tích gần 2.251km2 và khoảng 149.000 dân. HuyệnTemerloh là điểm giao nhau của hai con sông Pahang và Semantan. Cái tênTermeloh bắt nguồn từ cái tên Mereloh có nghĩa là “tĩnh dưỡng”.Pahang có 21 xã với 375 nhà dân làm du lịch homestay cung cấp 412 phòng ở.Hiệp hội Du lịch Homestay Malaysia cho biết cả nước Malaysia hiện có 227 xã,trong đó có 3.264 nhà làm homestay và cung cấp 4.463 phòng nghỉ homestay vớisố khách trung bình trên mỗi phòng là từ 3 đến 5 người ở. Như vậy cùng một lúcHiệp hội Du lịch Homestay Malaysia có thể đón tiếp từ 300 đến 400 khách du lịch.Đối tượng du khách chính của Malaysia đến từ thị trường khách Nhật và HànQuốc. Bình quân trong năm trên 10.000 khách Nhật đi homestay ở Malaysia.Vùng thôn quê của Malaysia khung cảnh và không khí yên bình. Các con đườngdẫn đến làng đều được tráng nhựa nên xe du lịch có thể đến mọi nhà. Nhà củangười dân quê ở Termeloh khang trang, đa số là nhà trệt, rất ít có nhà lầu. Chungquanh nhà là trồng hoa cảnh và là bãi đậu xe.Chúng tôi được đưa đến một ngôi nhà kiến trúc với nội thất đẹp tiện nghi: phòngmáy lạnh, bếp tập thể cho du khách có thể tự đi chợ nấu nướng, phòng sinh hoạtchung có ti-vi, đầu máy và truyền hình cáp... Được biết chủ nhân đang tiếp tục đầutư xây dựng ngôi nhà kiểu kiến trúc chuẩn truyền thống của Malaysia xưa nhằmgiới thiệu và thu hút thêm khách đến với du lịch homestay. Bữa cơm chiều đơngiản gọi của một hàng quán bên đường của vùng quê để du khách hiểu thêm vềhoạt động và khẩu vị địa phương.Huyện Termeloh có chợ đêm. Tuy nhiên chợ đêm nghỉ sớm hơn các thành phố lớn.Đa số hàng hóa bán ở chợ là hàng hóa địa phương với trái cây, đặc sản và món ănđịa phương, ăn theo kiểu của người Malaysia và quần áo, thuốc, mỹ phẩm dântộc...Hôm sau là ngày Chủ nhật. Đây là ngày đặc biệt ở huyện Termeloh. Hầu hết cáccửa hiệu đều đóng kín cửa để mọi người đi chợ “Pekan Sehari”. Đây là chợ dân dãcủa địa phương chỉ nhóm vào ngày Chủ nhật hàng tuần từ 6 giờ sáng đến 14 giờ.Chợ Pekan Sehari là chợ dài nhất và lớn nhất tỉnh Pahang, là điểm không thể bỏqua khi đi du lịch đến vùng này. Giống như chợ Phiên vùng Tây Bắc, Đông Bắc(Việt Nam), chợ nhóm bên dòng sông uốn quanh Pahang xinh đẹp, cây cối mátrượi, người người đi chợ tấp nập. Các quầy hàng bày đủ màu sắc của xà rông, raucủ quả, các loại vải vóc... Tiếng rao hàng, tiếng ngã giá, tiếng khua gõ, tiếng chặtthịt, chặt cá... đặc trưng chợ quê.Ở chợ, người bán bày hàng hóa bán theo “mớ” trên những đĩa bằng nhựa, trên tấmtrải... Mỗi “mớ” hàng khoảng trên dưới 100 đến 200gram. Cách làm này tạo màusắc vui mắt và ngăn nắp làm bật lên giá trị của hàng hóa và vệ sinh. Hàng được bánvới giá phải chăng. Người dân vận chuyển hàng hóa đến chợ bằng thuyền vào buổisáng sớm từ các vùng sâu vùng xa.Dịp này là tháng ăn chay của đạo Hồi nên mỗi thành viên của nhóm đạo Hồi thayphiên nhau mời người trong nhóm đến nhà dự bữa tiệc nhân ngày ăn chay. Bữa ăntrưa hoành tráng với các món ăn, làm bánh, điệu múa... theo kiểu Malaysia giúpchúng tôi hiểu biết nhiều về văn hóa ẩm thực: cách ăn, uống, ngồi, sinh hoạt... Kếtthúc các điệu múa giới thiệu văn hóa của người Malaysia là tiết mục dạy múa chodu khách. Mọi người cùng học nhảy các điệu nhảy phổ biến của người dân địaphương. Mọi người cảm nhận được văn hóa địa phương thông qua người dân,thông qua món ăn, thức uống, điệu múa dân tộc là cách giúp du khách yêu mếnthêm đất nước con người Malaysia và từ đó thu hút khách đến.Tiếp theo hành trình là tìm hiểu những danh lam thắng cảnh ở địa phương: khu bảotồn voi, thế giới động vật... Chiều tối đoàn chúng tôi cùng với chủ nhân trao đổi vềcông việc gia đình, văn hóa những thắc mắc của du khách khi ở homestay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch homestay ở MalaysiaDu lịch homestay ở MalaysiaHomestay là một loại hình du lịch gắn với cộng đồng theo xu hướng tích cực trongkhám phá, tìm hiểu văn hóa bản địa, cùng làm, cùng sống và trao đổi trực tiếp vớingười dân sở tại là điều mà nhiều nước trên thế giới đang triển khai.Đáp chuyến bay AK 881 của hãng hàng không giá rẻ Air Asia chúng tôi đến Thủđô Kuala Lumpur (Malaysia). Ở Kuala Lumpur, tất cả các hãng hàng không giá rẻđược vận hành ở một sân bay riêng.Sau một ngày nghỉ ngơi và tham quan tại Thủ đô Kuala Lumpur, đoàn chúng tôikhởi hành đi homestay (nghỉ với dân) ở huyện Termeloh thuộc tỉnh Pahang. Dophải đi đến vùng nông thôn nên đoàn được đón bằng xe ô tô giúp chúng tôi thoảimái khi di chuyển.Termeloh là huyện lỵ lớn thứ hai của tỉnh Pahang (sau huyện Kuantan), cách KualaLumpur 130km với diện tích gần 2.251km2 và khoảng 149.000 dân. HuyệnTemerloh là điểm giao nhau của hai con sông Pahang và Semantan. Cái tênTermeloh bắt nguồn từ cái tên Mereloh có nghĩa là “tĩnh dưỡng”.Pahang có 21 xã với 375 nhà dân làm du lịch homestay cung cấp 412 phòng ở.Hiệp hội Du lịch Homestay Malaysia cho biết cả nước Malaysia hiện có 227 xã,trong đó có 3.264 nhà làm homestay và cung cấp 4.463 phòng nghỉ homestay vớisố khách trung bình trên mỗi phòng là từ 3 đến 5 người ở. Như vậy cùng một lúcHiệp hội Du lịch Homestay Malaysia có thể đón tiếp từ 300 đến 400 khách du lịch.Đối tượng du khách chính của Malaysia đến từ thị trường khách Nhật và HànQuốc. Bình quân trong năm trên 10.000 khách Nhật đi homestay ở Malaysia.Vùng thôn quê của Malaysia khung cảnh và không khí yên bình. Các con đườngdẫn đến làng đều được tráng nhựa nên xe du lịch có thể đến mọi nhà. Nhà củangười dân quê ở Termeloh khang trang, đa số là nhà trệt, rất ít có nhà lầu. Chungquanh nhà là trồng hoa cảnh và là bãi đậu xe.Chúng tôi được đưa đến một ngôi nhà kiến trúc với nội thất đẹp tiện nghi: phòngmáy lạnh, bếp tập thể cho du khách có thể tự đi chợ nấu nướng, phòng sinh hoạtchung có ti-vi, đầu máy và truyền hình cáp... Được biết chủ nhân đang tiếp tục đầutư xây dựng ngôi nhà kiểu kiến trúc chuẩn truyền thống của Malaysia xưa nhằmgiới thiệu và thu hút thêm khách đến với du lịch homestay. Bữa cơm chiều đơngiản gọi của một hàng quán bên đường của vùng quê để du khách hiểu thêm vềhoạt động và khẩu vị địa phương.Huyện Termeloh có chợ đêm. Tuy nhiên chợ đêm nghỉ sớm hơn các thành phố lớn.Đa số hàng hóa bán ở chợ là hàng hóa địa phương với trái cây, đặc sản và món ănđịa phương, ăn theo kiểu của người Malaysia và quần áo, thuốc, mỹ phẩm dântộc...Hôm sau là ngày Chủ nhật. Đây là ngày đặc biệt ở huyện Termeloh. Hầu hết cáccửa hiệu đều đóng kín cửa để mọi người đi chợ “Pekan Sehari”. Đây là chợ dân dãcủa địa phương chỉ nhóm vào ngày Chủ nhật hàng tuần từ 6 giờ sáng đến 14 giờ.Chợ Pekan Sehari là chợ dài nhất và lớn nhất tỉnh Pahang, là điểm không thể bỏqua khi đi du lịch đến vùng này. Giống như chợ Phiên vùng Tây Bắc, Đông Bắc(Việt Nam), chợ nhóm bên dòng sông uốn quanh Pahang xinh đẹp, cây cối mátrượi, người người đi chợ tấp nập. Các quầy hàng bày đủ màu sắc của xà rông, raucủ quả, các loại vải vóc... Tiếng rao hàng, tiếng ngã giá, tiếng khua gõ, tiếng chặtthịt, chặt cá... đặc trưng chợ quê.Ở chợ, người bán bày hàng hóa bán theo “mớ” trên những đĩa bằng nhựa, trên tấmtrải... Mỗi “mớ” hàng khoảng trên dưới 100 đến 200gram. Cách làm này tạo màusắc vui mắt và ngăn nắp làm bật lên giá trị của hàng hóa và vệ sinh. Hàng được bánvới giá phải chăng. Người dân vận chuyển hàng hóa đến chợ bằng thuyền vào buổisáng sớm từ các vùng sâu vùng xa.Dịp này là tháng ăn chay của đạo Hồi nên mỗi thành viên của nhóm đạo Hồi thayphiên nhau mời người trong nhóm đến nhà dự bữa tiệc nhân ngày ăn chay. Bữa ăntrưa hoành tráng với các món ăn, làm bánh, điệu múa... theo kiểu Malaysia giúpchúng tôi hiểu biết nhiều về văn hóa ẩm thực: cách ăn, uống, ngồi, sinh hoạt... Kếtthúc các điệu múa giới thiệu văn hóa của người Malaysia là tiết mục dạy múa chodu khách. Mọi người cùng học nhảy các điệu nhảy phổ biến của người dân địaphương. Mọi người cảm nhận được văn hóa địa phương thông qua người dân,thông qua món ăn, thức uống, điệu múa dân tộc là cách giúp du khách yêu mếnthêm đất nước con người Malaysia và từ đó thu hút khách đến.Tiếp theo hành trình là tìm hiểu những danh lam thắng cảnh ở địa phương: khu bảotồn voi, thế giới động vật... Chiều tối đoàn chúng tôi cùng với chủ nhân trao đổi vềcông việc gia đình, văn hóa những thắc mắc của du khách khi ở homestay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
42 trang 155 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
65 trang 118 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0