Bài viết "Du lịch mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười tiềm năng và thực trạng" tập trung phân tích về các mặt tiềm năng phát triển du lịch mùa nước nổi, tác động từ du lịch mùa nước nổi đến quá trình khai thác phát triển du lịch và thực trạng phát triển du lịch mùa nước nổi ở vùng ĐTM dựa trên nguồn tài liệu về mùa nước nổi ở các tỉnh của vùng và từ khảo sát thực địa. Mời các bạn cùng tìm hiểu và nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười tiềm năng và thực trạngÝ kiến trao đổi Số 32 năm 2011__________________________________________________________________________________________________________ DU LỊCH MÙA NƯỚC NỔI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI - TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG TRẦN THỊ ĐANG THANH* TÓM TẮT Du lịch “mùa nước nổi” ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) là một loại hình du lịchmới, thể hiện sự thân thiện của con người đối với thiên nhiên. Nếu được đầu tư mộtcách đúng mức, loại hình du lịch này sẽ có sức hấp dẫn riêng, tận dụng được tài nguyênthiên nhiên, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong vùng. Từ khóa: mùa nước nổi, du lịch mùa nước nổi, Đồng Tháp Mười. ABSTRACT Flood season travel in Dong Thap Muoi – potential and status Flooding season travel in Dong Thap Muoi is a new tourist form to presenthuman friendliness to nature. Being invested appropriately; this tourist form wouldhave its own attraction, make use of natural resources, contributing to improve thepeople in the locality. Keywords: flooding season, travel flooding season, Dong Thap Muoi.1. Đặt vấn đề các điều kiện địa lí phù hợp cho việc Mùa nước nổi ở vùng đồng bằng phát triển các loại hình du lịch, thì mùasông Cửu Long nói chung và vùng nước nổi vùng ĐTM đã tạo nên một loạiĐTM nói riêng là một cơ hội cho sự hình du lịch mới độc đáo, thể hiện sựphát triển kinh tế của vùng và làm nổi gần gũi giữa thiên nhiên và con người.bật đặc trưng văn hóa, sinh hoạt của cư Bài viết này tập trung phân tích về cácdân ĐTM. Từ tháng 7 đến tháng 10 âm mặt tiềm năng phát triển du lịch mùalịch hàng năm, nước thượng nguồn sông nước nổi, tác động từ du lịch mùa nướcCửu Long đổ về bồi đắp phù sa cho nổi đến quá trình khai thác phát triển duvùng thêm màu mỡ và làm giảm lượng lịch và thực trạng phát triển du lịch mùaphèn. Những chiếc ghe tam bản, xuồng nước nổi ở vùng ĐTM dựa trên nguồnba lá chính là phương tiện đi lại, đánh tài liệu về mùa nước nổi ở các tỉnh củabắt thủy sản, buôn bán và cả nhà ở. vùng và từ khảo sát thực địa.Những làng nghề phục vụ cho đời sống 2. Tiềm năng phát triển du lịchcủa người dân vùng nước nổi như đan mùa nước nổi vùng ĐTMlưới, đan lờ, chằm lá, làm mắm… cùng 2.1. Sơ lược về vùng ĐTMnhững loại đặc sản chỉ xuất hiện vào ĐTM (xem hình 1) không phải làmùa nước nổi như: cá linh, bông điên địa danh hành chính, mà là địa danh chỉđiển, rau choại,… tạo nên sự phong vùng, do người dân đặt ra khi đến đâyphú, đa dạng cho vùng ĐTM. Cùng với khẩn hoang. Sau đó, người Pháp gọi theo nhận xét về mặt thảo mộc là Plaine * ThS, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Des Joncs (Cánh đồng lau sậy). Theo168Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Thị Đang Thanh__________________________________________________________________________________________________________địa giới hành chính, vùng Đồng Tháp 5 xã cù lao), Thanh Bình (trừ 5 xã cùMười được xác định thuộc địa phận của lao).ba tỉnh: Long An, Đồng Tháp và Tiền - Tiền Giang (92 500 ha, chiếmGiang (số liệu được tổng hợp từ báo cáo 15% vùng) gồm các huyện: Cái Bè, Caicủa ba tỉnh trong niên giám thống kê Lậy, Tân Phước và một phần huyệnnăm 2009) với sự phân bố như sau: Châu Thành. - Long An (299 452 ha, chiếm 47% Tính từ phía Bắc quốc lộ 1A thìvùng Đồng Tháp Mười) gồm các huyện: diện tích tự nhiên của vùng ĐTMVĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, Tân khoảng 630 952 ha, chiếm 17,72% tổngThạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa điện tích tự nhiên của đồng bằng sông(4 xã phía Bắc), Bến Lức (3 xã phía Cửu Long. ĐTM là một vùng đất mớiBắc). nhưng cũng trải qua bao thời kì lịch sử, - Đồng Tháp (239 000 ha, chiếm cột mốc quan trọng nhất là vào năm38% vùng) gồm: thành phố Cao Lãnh 1689 - khi chúa Nguyễn khai khẩnvà các huyện Tam Nông, Cao Lãnh, phương Nam - và mỗi giai đoạn là mộtTháp Mười, Tân Hồng, Hồng Ngự (trừ ...