Du lịch sinh thái cộng đồng Na Hang trong bối cảnh hội nhập toàn cầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch sinh thái cộng đồng Na Hang trong bối cảnh hội nhập toàn cầuKINH NGHIỆM THỰC TIỄN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG NA HANG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TOÀN CẦUPhạm Thị Cẩm VânaHoàng Thị Lệ ThảobViện Dân tộc họcab Email: phamcamvan0403@gmail.com Email: nungathao@yahoo.com M ô hình du lịch sinh thái cộng đồng đang ngày càng phổ biến bởi nó hướng đến việc liên kết giữa khả năng khai thác tài nguyên hợp lý, bền vững và trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên của cộng đồng địa phương. Đó cũng là sự hài hòa giữaNgày nhận bài: 10/8/2020 lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, không chỉ quanNgày phản biện: 09/11/2020 tâm bảo vệ môi trường tự nhiên, du lịch sinh thái cộng đồng ở mộtNgày tác giả sửa: 12/11/2020 số địa phương đang được tổ chức xây dựng và phát triển với mụcNgày duyệt đăng: 13/11/2020 tiêu gìn giữ và phát huy môi trường văn hóa. Mỗi địa phương cóNgày phát hành: 20/11/2020 đặc thù, thế mạnh riêng trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, không thể áp đặt mô hình chung. Bài viết này phân tích, làm rõ tiềm năng và điều kiện thực tế của huyện Na Hang (tỉnh TuyênDOI: Quang) để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng hiệu quả tronghttps://doi.org/10.25073/0866-773X/447 bối cảnh hội nhập toàn cầu. Từ khóa: Du lịch sinh thái; Du lịch cộng đồng; Hội nhập; Toàn cầu; Văn hóa. 1. Đặt vấn đề Na Hang là huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Theo Luật Du lịch Việt Nam ban hành ngày Quang, cách trung tâm thành phố Tuyên Quang19/06/2017, du lịchlà các hoạt động có liên quan 111km về phía Bắc. Nơi đây có nhiều tài nguyênđến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú sinh thái tự nhiên và nhân văn cho phát triển duthường xuyên trong thời gian không quá 01 năm lịch. Huyện nằm trên vòng cung sông Gâm, nên cóliên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ địa hình đa dạng, núi đất và núi đá xen kẽ tạo thànhdưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du nhiều thung lũng, có khu bảo tồn thiên nhiên Nalịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác. Du Hang, hồ Na Hang, ruộng bậc thang Hồng Thái…lịch sinh thái (DLST)là loại hình du lịch dựa vào Đây còn là nơi tụ cư lâu đời của nhiều dân tộc như:thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương, Tày, Dao, Kinh, Mông, Hoa, Sán Chay, Nùng…có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo (Hòa & cộng sự, 2006a) với hệ thống văn hoá vậtdục về bảo vệ môi trường. Du lịch cộng đồnglà loại chất và tinh thần phong phú. Có thể nói, mảnh đấthình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị này đã hội tụ cả tài nguyên thiên nhiên và văn hóavăn hóa của cộng đồng, do cộng đồng quản lý, tổ đa sắc tộc để phát triển du lịch cộng đồng. Về giaochức khai thác và hưởng lợi. thông, Na Hang có tuyến đường chính gồm: Quốc lộ 2B nối Tuyên Quang với Hà Giang, Cao Bằng; Có thể thấy, hoạt động DLST cộng đồng là loại quốc lộ 279 hướng từ Vị Xuyên qua thị trấn Nahình du lịch phát triển dựa trên nguồn tài nguyên Hang đến Năng Khả sang huyện Chiêm Hóa vớisinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn, có sự tham chiều dài 41km; đường tỉnh lộ 176 với chiều dàigia của cộng đồng địa phương và do cộng đồng quản 48,5km; đường huyện lộ dài 142km. Na Hang cólý (Vân, 2018). Như vậy, để có thể phát triển DLST tuyến đường sông với tổng chiều dài 126km với cáccộng đồng, địa phương cần hội tụ các điều kiện về tuyến chính: Na Hang - Bột Sào; Na Hang - Thủytài nguyên cho phát triển du lịch. Tài nguyên du Loa - Bắc Mê; Na Hang - Đà Vị - Yên Hoa. Điềulịchlà cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các này tạo điều kiện thuận lợi cho du khách có thể đếngiá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du tham gia các hoạt động du lịch ở Na Hang từ nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Du lịch cộng đồng Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng Bảo vệ môi trường tự nhiên Du lịch địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 147 1 0 -
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 102 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 98 0 0 -
134 trang 94 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
226 trang 54 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 49 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 48 0 0 -
27 trang 45 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 trang 44 1 0 -
Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái và giá trị di sản: Vấn đề cụ thể của vùng Madagascar
8 trang 44 0 0 -
Du lịch sinh thái và đối sách phát triển du lịch bền vững
4 trang 44 0 0 -
11 trang 43 0 0