Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng tỏ các khái niệm du lịch sinh thái; các nguyên tắc chỉ đạo của du lịch sinh thái khungpháp lý cho phát triển du lịch sinh thái trong các Vườn Quốc Gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; sự phân bố các khu bảo tồn khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại 3 VQG: Bạch Mã, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bidoup Núi Bà. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 14 DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂ NGU ÊN L THU T VÀ THỰC TIỄN NGUYỄN MINH ĐẠO1,2,*, TRẦN QUANG BẢO1 Đại Học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Bài viết t p trung làm sáng t các khái niệm du lịch sinh thái (DLST); các nguyên tắc chỉ đạo của DLST khungpháp l cho phát triển DLST trong các Vườn Quốc Gia (VQG), khu ảo tồn thiên nhiên (KBTTN Việt Nam sự phân ốcác khu ảo tồn khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiện trạng phát triển DLST tại 3 VQG: Bạch M , Phong Nha - KBàng, Bidoup N i Bà qua đ tổng kết các bài học kinh nghiệm và đề xuất kiến nh m th c đ y DLST trong các VQG vàKBTTN khu vực miền Trung và Tây Nguyên (MT&TN của Việt NamTừ khóa: du lịch sinh thái phát triển vườn quốc gia khu ảo tồn thiên nhiên miền Trung Tây NguyênĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có hệ thống các khu rừng đặc dụng nguyên sinh rộng lớn, phân bố đều khắp cả nước. Theo Bộ Tàinguyên và Môi trường [7], Việt Nam có tất cả 166 khu bảo tồn, trong đó có 31 VQG, 64 khu dự trữ thiên nhiên/ KBTTN, 16khu bảo tồn loài sinh cảnh, và 55 khu bảo vệ cảnh quan. Căn cứ theo Hiện trạng rừng toàn quốc tính đến 31/12/2016 [5], cácban quản lý rừng đặc dụng quản lý 2,04 triệu ha rừng đặc dụng (trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm tới 95,87%), chiếm14,20% tổng diện tích rừng toàn quốc. Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày càng đóng vai trò quantrọng trong đời sống xã hội loài người hiện đại. Các hoạt động BTTN dưới hình thức gìn giữ và bảo vệ các diện tích rừng tựnhiên, ĐDSH, bảo vệ cảnh quan còn góp phần tạo ra các dịch vụ sinh thái, như điều tiết nguồn nước, hạn chế thiên tai và cácgiá trị sinh thái nhân văn khác phục vụ DLST… Để duy trì sự vận hành ổn định, lâu dài cho cả hệ thống các khu bảo tồnnhư vậy, đòi hỏi phải có các nguồn tài chính lớn, ổn định. Hiện nay, phần lớn nguồn tài chính khu bảo tồn dựa vào ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương), nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thông qua các dự án tài trợ, một phần từ các sáng kiến dựa vào thị trường - nguồn tàichính mới từ các dịch vụ sinh thái và chi trả dịch vụ môi trường. Tuy nhiên, trên thực tế, do còn nhiều vướng mắc, hạn chếliên quan đến cơ chế chính sách, cơ hội tiếp cận, khả năng huy động và thu hút vốn đầu tư, các nguồn tài chính vẫn bị đánhgiá là thiếu tính bền vững và chưa được sử dụng hiệu quả cho mục tiêu bảo tồn. Trong những năm gần đây, theo xu hướngchung của thế giới, nguồn tài chính cho bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam đang dần được đổi mới theo cơ chế thị trường thôngqua hoạt động cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ môi trường. Đẩy mạnh kinh doanh DLST trong các VQG/KBTTN đang là một xu thế của sự phát triển, gắn kết bảo tồn vớiphát triển du lịch, góp phần tạo nguồn tài chính bền vững phục vụ công tác bảo tồn. Đến nay, hầu hết các VQG đã bước đầutổ chức các hoạt động DLST trong phạm vi mình quản lý, tuy nhiên mức độ thành công rất khác nhau. Theo thống kê củaTổng cục Lâm nghiệp, năm 2016, toàn hệ thống rừng đặc dụng đã đón tiếp 2,06 triệu lượt khách, tăng 80% so với năm 2015(1,15 triệu lượt), với tổng doanh thu đạt trên 114 tỷ VNĐ, tăng 48% về giá trị so với năm 2015 (77,3 tỷ VNĐ); nộp ngânsách nhà nước đạt gần 32 tỷ VNĐ, trích cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên 9 tỷ VNĐ; có 7 VQG đạt doanh số từ thu phí vàlệ phí trên 3 tỷ VNĐ (Ba Vì: đón 241 ngàn lượt khách - thu 8,4 tỷ VNĐ; Cát Tiên: đón 31 ngàn lượt khách - thu 9,3 tỷVNĐ; Cúc Phương: đón 82,5 ngàn lượt khách - thu 5,15 tỷ VNĐ; Hoàng Liên: đón 94 ngàn lượt khách - thu 6,3 tỷ VNĐ;VQG U Minh Thượng và Tràm Chim trên 3 tỷ VNĐ). Đặc biệt, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng vẫn tiếp tục dẫn đầu với việcđón tiếp một lượng khách lên đến 655.748 lượt, doanh thu đạt 68,5 tỷ VNĐ, tăng gần 26 tỷ VNĐ so với năm 2015 (42,3 tỷVNĐ). Tuy nhiên, phần lớn các VQG/KBTTN vẫn chưa phát huy được lợi thế về cảnh quan và tài nguyên sinh vật, chưa cóhướng đi đúng đắn cho việc đầu tư kinh doanh DLST để tạo nguồn thu. Hoạt động DLST phát triển chủ yếu tập trung ở mộtsố VQG có điều kiện tiếp cận giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt như: Cát Bà, TamĐảo, Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên... Nhìn chung, nguồn thu từ DLST của cácVQG/KBTTN còn lại rất hạn chế, chưa đủ bù đắp chi phí và tái đầu tư cho công tác bảo tồn.1 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Vietnam National U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 14 DU LỊCH SINH THÁI TRONG CÁC VƢỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂ NGU ÊN L THU T VÀ THỰC TIỄN NGUYỄN MINH ĐẠO1,2,*, TRẦN QUANG BẢO1 Đại Học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Bài viết t p trung làm sáng t các khái niệm du lịch sinh thái (DLST); các nguyên tắc chỉ đạo của DLST khungpháp l cho phát triển DLST trong các Vườn Quốc Gia (VQG), khu ảo tồn thiên nhiên (KBTTN Việt Nam sự phân ốcác khu ảo tồn khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiện trạng phát triển DLST tại 3 VQG: Bạch M , Phong Nha - KBàng, Bidoup N i Bà qua đ tổng kết các bài học kinh nghiệm và đề xuất kiến nh m th c đ y DLST trong các VQG vàKBTTN khu vực miền Trung và Tây Nguyên (MT&TN của Việt NamTừ khóa: du lịch sinh thái phát triển vườn quốc gia khu ảo tồn thiên nhiên miền Trung Tây NguyênĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có hệ thống các khu rừng đặc dụng nguyên sinh rộng lớn, phân bố đều khắp cả nước. Theo Bộ Tàinguyên và Môi trường [7], Việt Nam có tất cả 166 khu bảo tồn, trong đó có 31 VQG, 64 khu dự trữ thiên nhiên/ KBTTN, 16khu bảo tồn loài sinh cảnh, và 55 khu bảo vệ cảnh quan. Căn cứ theo Hiện trạng rừng toàn quốc tính đến 31/12/2016 [5], cácban quản lý rừng đặc dụng quản lý 2,04 triệu ha rừng đặc dụng (trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm tới 95,87%), chiếm14,20% tổng diện tích rừng toàn quốc. Tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày càng đóng vai trò quantrọng trong đời sống xã hội loài người hiện đại. Các hoạt động BTTN dưới hình thức gìn giữ và bảo vệ các diện tích rừng tựnhiên, ĐDSH, bảo vệ cảnh quan còn góp phần tạo ra các dịch vụ sinh thái, như điều tiết nguồn nước, hạn chế thiên tai và cácgiá trị sinh thái nhân văn khác phục vụ DLST… Để duy trì sự vận hành ổn định, lâu dài cho cả hệ thống các khu bảo tồnnhư vậy, đòi hỏi phải có các nguồn tài chính lớn, ổn định. Hiện nay, phần lớn nguồn tài chính khu bảo tồn dựa vào ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương), nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thông qua các dự án tài trợ, một phần từ các sáng kiến dựa vào thị trường - nguồn tàichính mới từ các dịch vụ sinh thái và chi trả dịch vụ môi trường. Tuy nhiên, trên thực tế, do còn nhiều vướng mắc, hạn chếliên quan đến cơ chế chính sách, cơ hội tiếp cận, khả năng huy động và thu hút vốn đầu tư, các nguồn tài chính vẫn bị đánhgiá là thiếu tính bền vững và chưa được sử dụng hiệu quả cho mục tiêu bảo tồn. Trong những năm gần đây, theo xu hướngchung của thế giới, nguồn tài chính cho bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam đang dần được đổi mới theo cơ chế thị trường thôngqua hoạt động cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ môi trường. Đẩy mạnh kinh doanh DLST trong các VQG/KBTTN đang là một xu thế của sự phát triển, gắn kết bảo tồn vớiphát triển du lịch, góp phần tạo nguồn tài chính bền vững phục vụ công tác bảo tồn. Đến nay, hầu hết các VQG đã bước đầutổ chức các hoạt động DLST trong phạm vi mình quản lý, tuy nhiên mức độ thành công rất khác nhau. Theo thống kê củaTổng cục Lâm nghiệp, năm 2016, toàn hệ thống rừng đặc dụng đã đón tiếp 2,06 triệu lượt khách, tăng 80% so với năm 2015(1,15 triệu lượt), với tổng doanh thu đạt trên 114 tỷ VNĐ, tăng 48% về giá trị so với năm 2015 (77,3 tỷ VNĐ); nộp ngânsách nhà nước đạt gần 32 tỷ VNĐ, trích cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên 9 tỷ VNĐ; có 7 VQG đạt doanh số từ thu phí vàlệ phí trên 3 tỷ VNĐ (Ba Vì: đón 241 ngàn lượt khách - thu 8,4 tỷ VNĐ; Cát Tiên: đón 31 ngàn lượt khách - thu 9,3 tỷVNĐ; Cúc Phương: đón 82,5 ngàn lượt khách - thu 5,15 tỷ VNĐ; Hoàng Liên: đón 94 ngàn lượt khách - thu 6,3 tỷ VNĐ;VQG U Minh Thượng và Tràm Chim trên 3 tỷ VNĐ). Đặc biệt, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng vẫn tiếp tục dẫn đầu với việcđón tiếp một lượng khách lên đến 655.748 lượt, doanh thu đạt 68,5 tỷ VNĐ, tăng gần 26 tỷ VNĐ so với năm 2015 (42,3 tỷVNĐ). Tuy nhiên, phần lớn các VQG/KBTTN vẫn chưa phát huy được lợi thế về cảnh quan và tài nguyên sinh vật, chưa cóhướng đi đúng đắn cho việc đầu tư kinh doanh DLST để tạo nguồn thu. Hoạt động DLST phát triển chủ yếu tập trung ở mộtsố VQG có điều kiện tiếp cận giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt như: Cát Bà, TamĐảo, Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cát Tiên... Nhìn chung, nguồn thu từ DLST của cácVQG/KBTTN còn lại rất hạn chế, chưa đủ bù đắp chi phí và tái đầu tư cho công tác bảo tồn.1 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Vietnam National U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái trong vườn quốc gia Du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Rừng đặc dụng nguyên sinh Sinh thái nhân vănTài liệu liên quan:
-
2 trang 110 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 95 0 0
-
14 trang 72 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
226 trang 55 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 50 0 0