Du lịch thiền – tiềm năng và giải pháp phát triển ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch Thiền là hình thức tổ chức cho khách du lịch tham gia vào các hoạt động văn hóa mang tính Thiền nhằm giúp con người thư giãn hay nhận diện ra một lối sống mới thông qua nhiều hình thức: luyện yoga, vãn cảnh chùa, trà đạo, cắm hoa, vẽ tranh Thiền, họa thơ Thiền, ẩm thực chay, tập sống theo cuộc sống của nhà tu hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch thiền – tiềm năng và giải pháp phát triển ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch DU LỊCH THIỀN – TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Đinh Trà Nhi, Khoa Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ và Tin học TP. HCM Tóm tắt: Du lịch Thiền là hình thức tổ chức cho khách du lịch tham gia vào cáchoạt động văn hóa mang tính Thiền nhằm giúp con người thư giãn hay nhận diện ramột lối sống mới thông qua nhiều hình thức: luyện yoga, vãn cảnh chùa, trà đạo, cắmhoa, vẽ tranh Thiền, họa thơ Thiền, ẩm thực chay, tập sống theo cuộc sống của nhà tuhành. Hiện nay, du lịch Thiền phát triển mạnh ở một số tỉnh thành như: Thành phố HồChí Minh, Đà Lạt, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Khánh Hòa… loại hình dulịch này phát triển dè dặt, chưa tương ứng với nguồn tài nguyên du lịch Thiền vốn cócủa Việt Nam. Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng thích hợpcho loại hình du lịch Thiền, bài viết gợi ý một số giải pháp thu hút khách, góp phầnphát triển mạnh loại hình du lịch Thiền ở Việt Nam. Từ khóa: Thiền, du lịch Thiền, các loại hình nghệ thuật Thiền, các điểm du lịchThiền ở Việt Nam. Dẫn luận: Việt Nam là nơi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, có điều kiện thuậnlợi để phát triển mạnh các loại hình du lịch, như du lịch tự nhiên, du lịch biển đảo,du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghiên cứu, học tập,du lịch giảm cân… Nhưng, loại hình du lịch Thiền vẫn chưa được phát triển mạnhnhư ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc,Khánh Hòa… là nơi có nhiều cơ sở chùa, tịnh xá, thiền viện và nhiều khu, điểm dulịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan núi rừng, thiên nhiên thơ mộng… là yếu tốquan trọng để phát triển du lịch Thiền. Để du lịch Thiền phát triển, đòi hỏi sự hợptác nghiên cứu nghiêm túc của nhiều ngành, cấp và những người hoạt động tronglĩnh vực du lịch và văn hóa. 1. Tài nguyên du lịch Thiền ở Việt Nam 1.1. Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch Thiền phong phú, đa dạng Một số chùa, tịnh xá, thiền viện và điểm du lịch tiêu biểu ở Việt Nam có môhình du lịch Thiền. Tính đến năm 2020, Việt Nam có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh trong đó cóhơn 4.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 9.000 di tích được xếphạng cấp tỉnh. Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 10 tỉnh vùng đồng bằng sôngHồng (chiếm 56% số di tích quốc gia và 46% tổng số di tích). Trong số di tích quốcgia có 112 di tích quốc gia đặc biệt và trong số đó có 8 di sản thế giới. Ở Việt Nam,1 di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tíchcấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 178Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Các tỉnh có số lượng di tích lớn hơn 1500 gồm: Hà Nội: 5175 di tích; TháiBình: 2539 di tích; Bắc Giang: 2237 di tích; Bắc Ninh 1859 di tích; Ninh Bình:1879 di tích; Đồng Nai: 1800 di tích; Hà Nam: 1784 di tích; Nam Định: 1655 ditích; Thanh Hóa: 1535 di tích. Các tỉnh có mật độ di tích lớn nhất đều thuộc vùng châu thổ sông Hồng gồm:Hà Nam 2,07 di tích/km2; Hà Nội: 1,56 di tích/km2; Bắc Ninh: 1,96 di tích/km2;Ninh Bình: 1,36 di tích/km2 và Hưng Yên: 1,31 di tích/km2. Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc. Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quátrình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, CổLoa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùngdân tộc, danh nhân của đất nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu ditích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, LamKinh, đền Đồng Nhân,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thờikỳ cách mạng, kháng chiến. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu di tíchchiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng PácBó, Phòng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo... Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiếntrúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuậtkiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúcđơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịchsử. Các di tích tiêu biểu loại này như Chùa Bút Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ PhátDiệm, chùa Keo, đình Tây Đằng, Chùa Phật Tích. Di tích khảo cổ Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch thiền – tiềm năng và giải pháp phát triển ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch DU LỊCH THIỀN – TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Đinh Trà Nhi, Khoa Du lịch trường Đại học Ngoại ngữ và Tin học TP. HCM Tóm tắt: Du lịch Thiền là hình thức tổ chức cho khách du lịch tham gia vào cáchoạt động văn hóa mang tính Thiền nhằm giúp con người thư giãn hay nhận diện ramột lối sống mới thông qua nhiều hình thức: luyện yoga, vãn cảnh chùa, trà đạo, cắmhoa, vẽ tranh Thiền, họa thơ Thiền, ẩm thực chay, tập sống theo cuộc sống của nhà tuhành. Hiện nay, du lịch Thiền phát triển mạnh ở một số tỉnh thành như: Thành phố HồChí Minh, Đà Lạt, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Khánh Hòa… loại hình dulịch này phát triển dè dặt, chưa tương ứng với nguồn tài nguyên du lịch Thiền vốn cócủa Việt Nam. Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng thích hợpcho loại hình du lịch Thiền, bài viết gợi ý một số giải pháp thu hút khách, góp phầnphát triển mạnh loại hình du lịch Thiền ở Việt Nam. Từ khóa: Thiền, du lịch Thiền, các loại hình nghệ thuật Thiền, các điểm du lịchThiền ở Việt Nam. Dẫn luận: Việt Nam là nơi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, có điều kiện thuậnlợi để phát triển mạnh các loại hình du lịch, như du lịch tự nhiên, du lịch biển đảo,du lịch mạo hiểm, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghiên cứu, học tập,du lịch giảm cân… Nhưng, loại hình du lịch Thiền vẫn chưa được phát triển mạnhnhư ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc,Khánh Hòa… là nơi có nhiều cơ sở chùa, tịnh xá, thiền viện và nhiều khu, điểm dulịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan núi rừng, thiên nhiên thơ mộng… là yếu tốquan trọng để phát triển du lịch Thiền. Để du lịch Thiền phát triển, đòi hỏi sự hợptác nghiên cứu nghiêm túc của nhiều ngành, cấp và những người hoạt động tronglĩnh vực du lịch và văn hóa. 1. Tài nguyên du lịch Thiền ở Việt Nam 1.1. Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch Thiền phong phú, đa dạng Một số chùa, tịnh xá, thiền viện và điểm du lịch tiêu biểu ở Việt Nam có môhình du lịch Thiền. Tính đến năm 2020, Việt Nam có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh trong đó cóhơn 4.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 9.000 di tích được xếphạng cấp tỉnh. Mật độ và số lượng di tích nhiều nhất ở 10 tỉnh vùng đồng bằng sôngHồng (chiếm 56% số di tích quốc gia và 46% tổng số di tích). Trong số di tích quốcgia có 112 di tích quốc gia đặc biệt và trong số đó có 8 di sản thế giới. Ở Việt Nam,1 di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tíchcấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 178Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Các tỉnh có số lượng di tích lớn hơn 1500 gồm: Hà Nội: 5175 di tích; TháiBình: 2539 di tích; Bắc Giang: 2237 di tích; Bắc Ninh 1859 di tích; Ninh Bình:1879 di tích; Đồng Nai: 1800 di tích; Hà Nam: 1784 di tích; Nam Định: 1655 ditích; Thanh Hóa: 1535 di tích. Các tỉnh có mật độ di tích lớn nhất đều thuộc vùng châu thổ sông Hồng gồm:Hà Nam 2,07 di tích/km2; Hà Nội: 1,56 di tích/km2; Bắc Ninh: 1,96 di tích/km2;Ninh Bình: 1,36 di tích/km2 và Hưng Yên: 1,31 di tích/km2. Di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổvật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc. Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quátrình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, CổLoa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùngdân tộc, danh nhân của đất nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu ditích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, LamKinh, đền Đồng Nhân,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thờikỳ cách mạng, kháng chiến. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu di tíchchiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng PácBó, Phòng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo... Di tích kiến trúc nghệ thuật Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiếntrúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuậtkiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúcđơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịchsử. Các di tích tiêu biểu loại này như Chùa Bút Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ PhátDiệm, chùa Keo, đình Tây Đằng, Chùa Phật Tích. Di tích khảo cổ Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch thiền Phát triển du lịch Dịch vụ du lịch Sản phẩm dịch vụ du lịch Chất lượng du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 271 0 0
-
9 trang 205 0 0
-
10 trang 179 0 0
-
77 trang 177 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 116 0 0 -
9 trang 115 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 107 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 89 0 0