Danh mục

DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - Báo cáo thực tập phần 2

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.54 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôi đã tiến hành một cuộc điều tra với toàn bộ nhân viên trong bộ phận Housekeeping để xác định xem nhân viên trong bộ phận có phải đang thiếu động lực làm việc hay không? Cuộc điều tra, và kết quả phân tích những số liệu thu thập được đã hé mở cho tôi nhiều vấn đề thú vị. 1. Cuộc điều tra trong bộ phận. Tôi đã tiến hành hai cuộc điều tra. Một bằng phiếu thăm dò với nhân viên trong bộ phận. Một qua phỏng vấn trực tiếp với trưởng bộ phận và các supervisor. Mẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - Báo cáo thực tập phần 2Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập.Chương II: Phân tích thực trạng của bộ phận Housekeeping.Tôi đã tiến hành một cuộc điều tra với toàn bộ nhân viên trong bộ phậnHousekeeping để xác định xem nhân viên trong bộ phận có phải đang thiếuđộng lực làm việc hay không? Cuộc điều tra, và kết quả phân tích những sốliệu thu thập được đã hé mở cho tôi nhiều vấn đề thú vị. 1. Cuộc điều tra trong bộ phận.Tôi đã tiến hành hai cuộc điều tra. Một bằng phiếu thăm dò với nhân viêntrong bộ phận. Một qua phỏng vấn trực tiếp với trưởng bộ phận và cácsupervisor.Mẫu điều tra bằng phiếu thăm dò: 20Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập. PHIẾU THĂM DÒ Tên tôi là Bùi Duy Thái, thực tập sinh trong bộ phận House Keeping. Đề tài thực tập của tôi còn thiếu nhiều thông tin về các đồng nghiệp tôi đang làm việc cùng. Chính vì thế, tôi mong các bạn cung cấp cho tôi những thông tin đó, bằng cách khoanh tròn, hay đánh dấu, điền vào những phương án trả lời (ô trả lời) phù hợp với bản thân bạn nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1. Khi một người hỏi tôi: “Bạn làm nghề gì?” tôi sẽ trả lời theo cách: A. Tôi là nhân viên trong khách sạn. B. Tôi là nhân viên bộ phận House Keeping trong khách sạn. C. Tôi là nhân viên bộ phận giặt là/ public/ buồng trong khách sạn. 2. Sau một ngày làm việc tôi luôn cảm thấy: (bạn có thể chọn một hoặc nhiều phương án) A. Chán nản. B. Buồn. C. Căng thẳng. D. Mệt mỏi. E. Nhẹ nhõm. F. Vui tươi. G. Phấn chấn. 3. Công việc thường xuyên khiến tôi thấy: (bạn hãy đánh dấu vào ô trống thể hiện cấp độ phù hợp với bạn) Chán Thú vị 4. Khối lượng công việc thường xuyên mà tôi thấy phù hợp là vào khoảng: 80% 5. Tôi luôn cố gắng: A. Hoàn thành công việc. B. Làm tốt công việc. C. Phát triển nghề nghiệp. 21Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập. 6. Những người trong công ty có mối quan hệ tốt nhất với tôi là: (nếu người đó thuộc các bộ phận như House Keeping, F&B, FO, bạn hãy ghi rõ tiểu bộ phận mà người đó làm việc. Ví dụ: Bạn ghi bộ phận “giặt là” thay vì ghi “House Keeping”) Tên:………………………. Bộ phận: ……………………….. A. Tên:………………………. Bộ phận: ……………………….. B. Tên:………………………. Bộ phận: ……………………….. C. Tên:………………………. Bộ phận: ……………………….. D. Tên:………………………. Bộ phận: ……………………….. E. 7. Tôi cảm thấy quan hệ của tôi với các đồng nghiệp xung quanh: Mờ nhạt Quen Tàm tạm Tốt Gần gũi 8. Tôi nhận thấy cơ hội đến với tôi: Ít Một ít Một vài Khá nhiều Nhiều 9. Tôi muốn gắn bó với Best Western trong khoảng: (Bạn hãy chọn và điền vào chỗ trống) A. … năm. B. Từ … đến … năm. C. Tôi chưa có dự định cụ thể. 10. Đề xuất của tôi với phòng nhân sự là: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân: Họ và tên:……………………………. Ban……………. Bộ phận: HK. Trình độ trước khi làm việc tại Best Western:………………………… Kinh nghiệm trong ngành khách sạn:……….. năm. Chúc bạn một ngày vui vẻ! 22Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập.Dựa trên quan điểm người lao động có động lực là người thường xuyên làmviệc với trạng thái tâm lý tích cực. Theo đó, một người lao động có động lựcsẽ có những đặc điểm: - Biết rõ về vị trí, vai trò của bản thân trong tổ chức. (Tôi đã miêu tả trong câu hỏi 1). - Có quan điểm, thái độ lao động tích cực (yêu công việc, mong muốn cống hiến, chú trọng tới hiệu quả, và ước mong phát triển trong công việc), (xem thêm câu hỏi 2, 3, 4, 5). - Người lao động có động lực dễ có mối quan hệ rộng mở, thân thiết với những đồng nghiệp xung quanh, (câu hỏi 6, 7). - Người lao động có động lực làm việc nhận ra được cơ hội phát triển của bản thân (câu hỏi 8, 9).Trong những câu hỏi tôi đã thiết kế dưới dạng những câu tự thuật để có thểthu được số liệu một cách chính xác hơn. Tuy nhiên tôi cũng phải giải thíchcho một số ít người về cách hiểu những câu hỏi của tôi.Điểm cho từng câu trả lời được tôi đánh giá dựa trên sự tích cực hay khôngtích cực trong trạng thái tâm lý:Câu 1: A. -1 điểm. B. 0 điểm. C. 1 điểm.Câu 2: A. -3 điểm. B. -2 điểm. C. -1 điểm. D. 0 điểm. E. 1 điểm. F. 2 điểm. G. 3 điểm.Câu 3: Điểm tăng dần từ trái qua phải là - 2, -1, 0, 1, 2.Câu 4: Điểm từ trái qua phải: -1, 0, 1, 2, 0. Tôi xin nói rõ thêm ở cách chấmđiểm trong câu này. Theo nguyên lý nổi tiếng 80/20, hiệu quả công việc sẽđạt được cao nhất khi một người dành 80% thời gian để làm những côngviệc thường xuyên và 20% thời gian còn lại dành cho những công việ ...

Tài liệu được xem nhiều: