Danh mục

DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - Báo cáo thực tập phần 3

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.20 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi trộn lẫn hai nhóm nhân viên có động lực tốt và ổn định, với nhóm nhân viên sẵn sàng cho tạo động lực, qua tác động thúc đẩy qua lại giữa các nhân viên, chúng ta sẽ thu được một nhóm nhân viên có động lực và khá đồng đều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN - Báo cáo thực tập phần 3Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập. 1. Supervisor sát 2.Nhân viên thiếu động lực làm việc cánh và trợ giúp nhân viên làm hiệu quả và rút ngắn khoảng cách việc với các thành viên khác 3.Hòa nhập với 5. Nhân viên có động lực cao hơn các thành viên và sẵn sàng cho khác và làm việc nhóm hiệu quả bước tiếp theo 4.Supervisor nhắc nhở về các mối quan hệ và văn hóa lao động trong bộ phậnSau khi trộn lẫn hai nhóm nhân viên có động lực tốt và ổn định, với nhómnhân viên sẵn sàng cho tạo động lực, qua tác động thúc đẩy qua lại giữa cácnhân viên, chúng ta sẽ thu được một nhóm nhân viên có động lực và kháđồng đều.Cũng có những khó khăn gặp phải trong việc chia tách các nhóm là khinhóm thuộc các bộ phận khác nhau (một số thành viên ở bộ phận giặt là, mộtsố khác ở bộ phận buồng phòng). Đối với trường hợp này, biện pháp giảiquyết là đào tạo, luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận, giống như hiệnnay bộ phận Housekeeping đang thực hiện. Điều này còn giúp cho các thànhviên hiểu rõ hơn về những hoạt động của nhau, khiến việc làm việc nhóm trởnên hiệu quả hơn trong những lần làm việc sau. Hơn thế nữa, luân chuyểnnhân viên cũng giúp các quản trị viên giải quyết được nhiều vấn đề về nhân 50Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập.lực, số lượng, chất lượng công việc khi mà lượng khách tới khách sạn vẫnchưa đi vào ổn định.Dưới đây là một số công cụ, cách thức giúp cho quản trị viên bộ phậnHousekeeping có thể tạo động lực cho nhân viên cấp dưới:Những điều cần thống nhất giữa các supervisor:22 NHỮNG ĐIỀU CẦN NẮM RÕ (SUPERVISOR) 1. Supervisor là những người đảm bảo cho chất lượng dịch vụ của khách sạn được đảm bảo theo tiêu chuẩn. 2. Supervisor luôn coi trọng nhân viên trong bộ phận, vì chính những nhân viên đó tác động trực tiếp tới kết quả công việc. 3. Khích lệ, động viên, khen thưởng sẽ làm cho nhân viên làm việc tốt hơn. Vì thế, supervisor phải luôn thường xuyên khích lệ, động viên nhân viên kịp thời và hiệu quả. 4. Supervisor là người hướng dẫn, truyền đạt, là người hỗ trợ không mệt mỏi đối với nhân viên. Cùng nhân viên hoàn thành công việc là vai trò của supervisor. 5. Làm việc nhóm đem lại hiệu quả và cần được các Supervisor áp dụng bất cứ lúc nào có thể. Supervisor luôn coi trọng tinh thần đồng đội, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong bộ phận. 6. Supervisor luôn là người đi đầu, nhiệt tình trong công việc, sẵn sàng bắt tay vào những công việc khó khăn nhất. 7. Supervisor phải cố gắng xây dựng tiêu chuẩn chất lượng trong từng cá nhân cao hơn tiêu chuẩn chung của bộ phận. Để xây dựng được điều đó, supervisor luôn nhắc nhở, coi trọng các ý kiến đóng góp, hành động tích cực trong công việc. 8. Supervisor luôn góp phần tạo dựng và hoàn thiện văn hóa làm v iệc trong bộ phận, xây dựng môi trường làm việc tốt.Bản mô tả hướng dẫn công việc với một vài vị trí trong Housekeeping:2322 Do tôi tự thiết kế dựa trên tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau.23 Nguồn từ chị Trần Thanh Thủy – Trưởng bộ phận Housekeeping khách sạn Best Western Mường ThanhHà Nội. 51Bùi Duy Thái – Báo cáo thực tập. Housekeeping Supervisor Lên nhiệm vụ cho nhân viên Cung cấp báo cáo và chìa khóa Bàn giao công việc Kiểm tra và ưu tiên các phòng khách đặt Nhận và giải quyết các yêu cầu của khách Quản lý khu vực kho và đảm bảo đồ dùng trong kho Liên hệ với bộ phận kĩ thuật để giải quyết Làm việc Trách nhiệm công việc nhóm Đào tạo nhân viên Nhận chìa khóa và báo cáo của nhân viên Đảm bảo ca làm việc hiệu quả Báo cáo vấn đề trong ca làm việc tại văn phòng cho ...

Tài liệu được xem nhiều: