Danh mục

Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.88 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2 trình bày những nội dung chính sau: Nguồn tài nguyên du lịch vật thể ở Hà Nam Ninh và việc khai thác hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch vật thể ở Hà Nam, tài nguyên du lịch vật thể ở Nam Định, tài nguyên du lịch vật thể ở Ninh Bình, đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2IINGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCHVẬT THỂ ở HÀ NAM NINHVÀ VIỆC KHAI THÁCCHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH■■■■■■(Đ Ẽ TÀI Q X 9 8 -0 1)127i À NAM NINH VÀ NGUồN TÀI NGUYÊNDU LỊCH VẬT .THẺDAT VÀ NGƯỜI ở HÀ NAM NINHla tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình nằm sát nhaubên Ịừu ngạn sông Hồng, Châu thô Bắc Bộ, gọi chung là vùngHà Nini Ninh. Vối diện tích 3864km2, vùng đất này trải dài từBắc >uỗng Nam theo trục Quốc lộ 1A, giáp với Hà Tây (phíaHắc) à Thanh Hoá (phía Nam), từ Đông sang Tây (bò biển NamD ịn h - Ninh Bình) kê cận với Hoà Bình, Thanh Hoá. Dải núi,rừng.đồi ở phía Tây Hà Nam, Ninh Bình với những dãy núi đávôi d ạ y dọc kéo từ Hà Tây, Hoà Bình và vào miền Tây ThanhỊỉoá lùng với những thung lũng, đồi thấp đã tạo cho vùng này(tia hnh tự nhiên khá ngoạn mục. Nhiều suôi, thác nước bắtĩiguồi từ dải núi rừng này đố về các sông, cùng với các hang(tộngtớn nhỏ tạo cho cảnh quan sự kỳ thú. Đây cũng là nơi hìnhthànì và tồn tại nhiều nông trường trồng cây ăn quả, cây côngnghiíp. Vưòn Quốc gia Cúc Phương vối diện tích hơn 22.000 hacó tới2/3 diện tích nằm trên đất Nho Quan - Ninh Bình.lỉhừng dòng sông chảy qua Hà Nam Ninh là sông Hồng,sông Dáy, sông Châu, sông Ninh Cơ, sông Hoàng Long, sôngVân ìao đời đã bồi đắp những đồng bằng khá rộng và phì nhiêu.Hà tem Ninh là một trong những vùng có sự phát triển nôngnghitp như một mũi nhọn kinh tế của đồng bằng Bắc Bộ. Trênvùhgđồng bằng ấy là những xóm làng lâu đời, nơi quần tự của129cả cộng đồng người Việt (Kinh), trải bao biến động? thăng tràmcủa lịch sử nay vẫn bình yên và ngày một khỏi sắc. Những làngquê ấy còn lưu giừ bao giá trị văn hoá truyền thông (lặc sắc nhunhững tài nguyên du lịch dang đợi được đánh thức phục vụ chocon người. Đây cũng là vùng có các tuyến đường giao thông ônđịnh và khá vững chắc, từ Quốc lộ 1A, Quốc lộ 21, Quốc lộ 10cho tới các đường liên huyện, liên xã tới từng thôn xóm. Lợi thốấy đã làm thay đổi cuộc sống, thay đổi bộ mặt vùng quê HàNam Ninh. Thành phô Nam Định cùng các thị xã Phủ Lý, NinhBình, Tam Điệp là những trung tâm hành chính kinh tế, vãnhoá quan trọng và củng tập trung cơ sỏ hạ tầng cho kinh tế - xàhội nói chung và cho du lịch nói riêng. Hà Nam Ninh còn có (iảìbò biển khá dài từ Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (NamĐịnh) tới Kim Sơn (Ninh Bình) và bao thê hệ ngư dân ctã sinhtồn, phát triển.Nhìn tổng quát, Hà Nam Ninh là vùng đất có địa lý cảnhquan đa dạng vối núi rừng, dồng bằng và bờ biển. Địa lý cảnhquan ây là điều kiện rất quan trọng cho Hà Nam Ninh pháttriển kinh tê đa ngành. Tuy nhiên, đến nay những ngành kinhtế chính của Hà Nam Ninh vẫn là nông nghiệp và ngư nghiộpCông nghiệp và lâm nghiệp chưa phải là thô mạnh của Hà NamNinh, dù ở dó có Liên hiệp dệt - sợi Nam Định, Nhiệt điện NinhBình, Xi măng Bút Sơn...Với tiềm năng kinh tê khá lớn, Hà Nam Ninh còn có lợi thóquan trọng là con người qua bao thế hệ cùng bê dày truyềnthông lịch sử vẻ vang.Hà Nam Ninh xưa từng là nơi quần cư, tụ CƯ của người Việtcổ. Những hiện vật khảo cố học tìm dược ở Lạt Sơn (Kim BảngHà Nam). Động Người xưa ừừng Cúc Phương - Ninh Bình) cònchứng tỏ người nguyên thuỷ đã có mặt trên mánh đất này.130T ro n g su ố t ch iể u d ài lịc h sử từ th ờ i V ă n L a n g - Â u L ạ c chotới l à n g chục t h ế ký sau, trài q u a bao t h ă n g t r ầ m , lịch sử đ ãg h i rhận bể đày văn hoá í ru vón thông ỏ mánh đất này. Vôn làv ù n ị văn hoá xứ Nam xưa. ỉ là Nam Ninh đã trở thành mộttron những chiếc nôi lớn của những thành tựu văn hoá đượch ìỉa l th à n h , p h á t tr iể n và báo tồn q u a c h iể u d à i c ủ a th ò i g ia n .N h ữ ig chiến công của dân tộc trong xây dựng, mở mang đấtnurák, trong các cuộc đấu tranh kiên cường chông ngoại xâm đềucó đcng góp của các thê hệ người dân nơi đây.Chiểu dài lịch sử, bê dày vàn hoá truyền thông chính là lợith«ế, là nên táng quan trọng cho Hà Nam Ninh trong quá trìnhxây ỉựng và phát triển kinh tế - xã hội văn hoá của hiện tại vàtưíơrg lai.Cũng từ điều kiện địa lý, cảnh quan, con người, lịch sử vàvă n hoá, Hà Nam Ninh có nguồn tài nguyên dư lịch khá phongphìú Có thể thảy ở đây tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng: núirừ.‘nf, hồ đầm, sông suôi, đồng bằng và bờ biển với khí hậu theotrnùa vụ cho khai thác. Có thê thấy ỏ đây tài nguyên du lịchnhiâi văn cả vật thể và phi vật thể (hữu thể và vô thể): Các ditíc:hlịch sử văn hoá còn tồn tại khá nhiều ở cả ba tỉnh, các làngquiê. làng nghề truyền thông, các món đặc sản, các công trìnhkiiến trúc - mỹ thuật khá nôi tiêng, các làn điệu dân ca, sânkhiấi truyền thông lưu truyền trong dân gian, các phong tục tậpquiái dặc sắc mang dấu ấn của địa phương... Nguồn tài nguyênđó) không phải là tồn tại mãi mãi mà đang hoặc hư hại, biến đồi,hO)ặ( mất mát dẩn trong khi việc khai thác chúng chưa nhiêu vàthiện chí có tài nguyên du lịch chưa được khai thác.131TÀI NGUYÊN DU LỊCH VẬT THẺ Ở HÀ NAM NINH• TÀI NGUYÊN DU LỊCHVẬT THỂ ở HÀ NAMĐ ịa ...

Tài liệu được xem nhiều: