Danh mục

Du lịch Việt Nam - vận hội và thách thức

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.88 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đôi nét về du lịch thế giới những năm gần đây... Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc. Du lịch hiện được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Việt Nam - vận hội và thách thức Du lịch Việt Nam - vận hội và thách thứcĐôi nét về du lịch thế giới những năm gần đây...Ngày nay trên thế giới, du lịch đã trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, làcầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dântộc. Du lịch hiện được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triểnvới tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn vềnhiều mặt mà nó đem lại. Tất cả các chuyên gia kinh tế toàn cầu đều công nhận dulịch chính là một con gà đẻ trứng vàng cho mọi quốc gia, ngành công nghiệpkhông khói này hàng năm đã mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ, tạo sức bật chonhiều quốc gia trên thế giới. Hãy thử nhìn vào một con số thống kê để thấy sứctăng trưởng mạnh mẽ của ngành kinh tế đặc biệt này: chỉ tính từ năm 1995 trở lạiđây, con số khách du lịch nước ngoài trên toàn cầu tăng lên từng năm: 1995 là 545triệu người, 2000: 636 triệu người, 2003: 691 triệu người và năm 2004 là 760 triệungười, chiếm tỷ lệ 11% dân số thế giới. Ta hãy làm một phép tính đơn giản, nếumỗi vị khách du lịch nước ngoài chi phí tối thiểu khoảng 500 USD cho chuyến đicủa mình thì doanh thu của ngành du lịch toàn cầu năm 2004 đã là 380 tỷ USD,quả là một con số ấn tượng!Top 10 điểm đến thu hút nhiều du khách nhất thuộc về những quốc gia, vùng lãnhthổ có nhiều danh lam thắng cảnh, nền văn hóa phong phú hay trung tâm thờitrang, thương mại, tài chính nổi tiếng thế giới. Năm 2004, Pháp với nhiều danh lamthắng cảnh, nền văn hóa phong phú... tiếp tục thu hút nhiều du khách nhất với 75,1triệu người, tăng 0,1% so với năm 2003 (75 triệu). Tây Ban Nha xếp thứ hai với53,6 triệu du khách, tăng 5% so với năm 2003 (51,8 triệu). Sau sự kiện khủng bố11.09.2001, du khách đến Mỹ giảm hẳn, nhưng đã thu hút được khách trở lại thờigian gần đây. Năm 2004, số du khách đến Mỹ đạt 46,1 triệu, tăng 12% so với năm2003, đây cũng là con số cao nhất trong 3 năm sau sự kiện khủng bố. Xếp sau Mỹlà quốc gia đông dân nhất thế giới với 41,8 triệu du khách, tăng 27% so với năm2003 (33 triệu). Đất nước của thành Rome, tháp Pisa nổi tiếng cũng thu hút khánhiều du khách đến tham quan với 37,1 triệu khách, nhưng giảm 6,4% so với năm2003 (39,6 triệu). Vương quốc Anh xếp thứ 6 với 27,7 triệu khách, tăng 12% sovới năm 2003. Hồng Kông, trung tâm tài chính, mua sắm của châu Á, đã đón 21,8triệu khách, tăng 40% so với năm 2003 (15,5 triệu). Ba vị trí còn lại thuộc vềMexico với 20,6 triệu khách (2003: 18,7 triệu khách), Đức: 20,1 triệu du khách(2003: 18,4 triệu), Áo: 19,4 triệu khách (2003: 19,1 triệu).Đông Nam Á cũng là điểm đến thú vị đối với du khách mọi nơi. Ngành du lịch củakhu vực này đã gặt hái được những thành quả bước đầu đáng khích lệ và là bệphóng để cất cánh trong tương lai. Năm 2004, có khoảng 43,8 triệu du khách đếncác nước Đông Nam Á; trong đó Malaysia dẫn đầu với khoảng 16 triệu du kháchvà mục tiêu trong năm 2005 là 17 triệu. Thái Lan xếp vị trí thứ hai với gần 10 triệudu khách, tiếp theo là Singapore: 8,3 triệu du khách, Indonesia với khoảng 5,5 triệudu khách. Việt Nam xếp vị trí thứ 5 trong khu vực với gần 3 triệu du khách.Du lịch Việt NamTheo Tổng cục Du lịch Việt Nam thì năm 2004 được coi là năm thành công khi lầnđầu tiên du lịch Việt Nam lập kỷ lục thu hút được 2,9 triệu khách quốc tế, tăng19% so với 2003. Trong quý I năm 2005, lượng du khách nước ngoài đến ViệtNam cũng đã tăng gần 23% so cùng kỳ năm 2004, đạt 900.000 khách. Việt Nam hyvọng sẽ thu hút được 3,2 triệu du khách nước ngoài trong năm 2005.Bà Võ Thị Thắng, Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, năm 2005, Nhànước sẽ dành 550 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư cơ sở hạng tầng du lịch, hướng tới mục tiêuđón khoảng 18 triệu lượt khách du lịch trong năm và thu hút lượng khách dự kiếntrong những năm tiếp theo. Cũng bắt đầu từ năm 2005, Việt Nam sẽ là một trongsố những nước châu Á và châu Phi được Tổ chức Du lịch Thế giới chọn làm thíđiểm Dự án mô hình Xóa đói giảm nghèo qua du lịch, trị giá 1,6 tỷ USD bằngnguồn vốn tài trợ của tổ chức này.Những thành tích là kết quả của sự nỗ lực không mệt mỏi của ngành du lịch ViệtNam. Từ năm 1990 đến nay, du lịch nước ta đã có bước phát triển vượt bậc. Kháchquốc tế tăng hơn 10 lần, từ 250 nghìn lượt năm 1990 lên 2,63 triệu lượt năm 2002và 2,93 triệu lượt năm 2004, tăng 20,5% so với năm 2003. Khách nội địa tăng 13lần, từ một triệu lượt năm 2000 lên 13 triệu lượt năm 2002 và 14,5 triệu lượt năm2004, tăng 11,5% so với năm 2003. Thu nhập từ du lịch tăng trung bình23,8%/năm (năm 1991 là 2.240 tỷ đồng, năm 2002 đạt 23.500 tỷ đồng, năm 2004đạt 26.000 tỷ đồng). Đây là mức tăng trưởng cao so với du lịch các nước trong khuvực và thế giớiCả nước hiện có hơn 74.300 phòng khách sạn. Phương tiện vận chuyển du lịch dầnđược hiện đại hóa. Một số khu du lịch, sân gôn, công viên và cơ sở vui chơi giải tríđược đưa vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu của khách và nhân dân. Với cơ sở vậtchất - kỹ thuật du lịch như vậy, nước ta đủ điều kiện đón hàng triệu khách quốc tếvà nội địa, phục vụ chu đáo các hội nghị quốc tế lớn. Cơ chế, chính sách phát triểndu lịch, văn bản quy phạm pháp luật về du lịch từng bước được hình thành và hoànthiện, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vềdu lịch. Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 đượcphê duyệt và đang triển khai thực hiện. Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động dulịch ngày càng rõ nét. Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngànhdịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân.Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế với 329 doanhnghiệp lữ hành quốc tế (trong đó có 123 doanh nghiệp nhà nước, 206 doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác) và 2.462 doanh nghiệp lữ hành nội địa (trongđó có 88 doanh nghiệp nhà nước, 581 công ty cổ phần, 1.730 công ty trách nhiệmhữu hạn và 63 doanh nghiệp tư nhân). Tính đến thời điểm hi ...

Tài liệu được xem nhiều: