Dữ liệu kiểu con trỏ bài tập
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dữ liệu kiểu con trỏ bài tập, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dữ liệu kiểu con trỏ bài tậpTrường Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Công nghệ thông tinBộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ 2 Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn BÀI TẬP DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ 1 & Bài tậpVC BB Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: float pay; float *ptr_pay; ptr pay=2313.54; ptr_pay = &pay; &pay; Hãy cho biết giá trị của: a. pay pay b. *ptr_pay c. *pay *pay d. &pay 2 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 2: Tìm lỗi #include #include void main() { int *x, y = 2; *x = y; *x += y++; printf(%d %d,*x,y); getch(); } 3 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 3: Cho đoạn chương trình sau: int *pint; float a; a; char c; double *pd; pd; Hãy chọn phát biểu sai cú pháp: a. a = *pint; pint; b. c = *pd; c. *pint = *pd; *pint *pd; d. pd = a; 4 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 4: Viết chương trình nhập số nguyên dương n gồm k chữ số (0 < k ≤ 5) , sắp xếp các chữ số của n theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: Nhập n = 1536 Kết quả sau khi sắp xếp: 1356. 5 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 5: Toán tử nào dùng để xác định địa chỉ của một biến? Bài 6: Toán tử nào dùng để xác định giá trị của biến do con trỏ trỏ đến? Bài 7: Phép lấy giá trị gián tiếp là gì? Bài 8: Các phần tử trong mảng được sắp xếp trong bộ nhớ như thế nào? Bài 9: Cho mảng một chiều data. Trình bày 2 cách lấy địa chỉ phần tử đầu tiên của mảng này. 6 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Câu hỏi lý thuyếtVC BB Bài 10: Nếu ta truyền cho hàm đối số là mảng một chiều. Trình bày hai cách nhận biết phần tử cuối của mảng? Bài 11: Trình bày 6 phép toán có thể thực hiện trên con trỏ? Bài 12: Cho con trỏ p1 trỏ đến phần tử thứ 3 còn con trỏ p2 trỏ đến phần tử thứ 4 của mảng int p2 int. p2 – p1 = ? Bài 13: Giống như câu trên nhưng đối với mảng float? float? 7 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 14: Trình bày khai báo con trỏ pchar trỏ đến kiểu char. Bài 15: Cho biến cost kiểu int. Khai báo và khởi tạo con trỏ pcost trỏ đến biến này. Bài 16: Gán giá trị 100 cho biến cost sử dụng hai cách trực tiếp và gián tiếp. Bài 17: In giá trị của con trỏ và giá trị của biến mà nó trỏ tới. Bài 18: Sử dụng con trỏ để làm lại các bài tập về mảng một chiều. 8 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dữ liệu kiểu con trỏ bài tậpTrường Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Công nghệ thông tinBộ môn Tin học cơ sở TIN HỌC CƠ SỞ 2 Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn BÀI TẬP DỮ LIỆU KIỂU CON TRỎ 1 & Bài tậpVC BB Bài 1: Cho đoạn chương trình sau: float pay; float *ptr_pay; ptr pay=2313.54; ptr_pay = &pay; &pay; Hãy cho biết giá trị của: a. pay pay b. *ptr_pay c. *pay *pay d. &pay 2 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 2: Tìm lỗi #include #include void main() { int *x, y = 2; *x = y; *x += y++; printf(%d %d,*x,y); getch(); } 3 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 3: Cho đoạn chương trình sau: int *pint; float a; a; char c; double *pd; pd; Hãy chọn phát biểu sai cú pháp: a. a = *pint; pint; b. c = *pd; c. *pint = *pd; *pint *pd; d. pd = a; 4 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 4: Viết chương trình nhập số nguyên dương n gồm k chữ số (0 < k ≤ 5) , sắp xếp các chữ số của n theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: Nhập n = 1536 Kết quả sau khi sắp xếp: 1356. 5 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 5: Toán tử nào dùng để xác định địa chỉ của một biến? Bài 6: Toán tử nào dùng để xác định giá trị của biến do con trỏ trỏ đến? Bài 7: Phép lấy giá trị gián tiếp là gì? Bài 8: Các phần tử trong mảng được sắp xếp trong bộ nhớ như thế nào? Bài 9: Cho mảng một chiều data. Trình bày 2 cách lấy địa chỉ phần tử đầu tiên của mảng này. 6 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Câu hỏi lý thuyếtVC BB Bài 10: Nếu ta truyền cho hàm đối số là mảng một chiều. Trình bày hai cách nhận biết phần tử cuối của mảng? Bài 11: Trình bày 6 phép toán có thể thực hiện trên con trỏ? Bài 12: Cho con trỏ p1 trỏ đến phần tử thứ 3 còn con trỏ p2 trỏ đến phần tử thứ 4 của mảng int p2 int. p2 – p1 = ? Bài 13: Giống như câu trên nhưng đối với mảng float? float? 7 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương & Bài tậpVC BB Bài 14: Trình bày khai báo con trỏ pchar trỏ đến kiểu char. Bài 15: Cho biến cost kiểu int. Khai báo và khởi tạo con trỏ pcost trỏ đến biến này. Bài 16: Gán giá trị 100 cho biến cost sử dụng hai cách trực tiếp và gián tiếp. Bài 17: In giá trị của con trỏ và giá trị của biến mà nó trỏ tới. Bài 18: Sử dụng con trỏ để làm lại các bài tập về mảng một chiều. 8 Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 147 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 113 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 103 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 84 0 0