DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 96.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia
đình: a) giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; b) giữa người nước ngoài với
nhau thường trú tại Việt Nam; c) giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác
lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan
đến quan hệ đó ở nước ngoài”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Hoàng Bá Thịnh* 1. Định nghĩa Hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Trong điều 8 (Giải thích từ ngữ) của Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2000) có đ ịnh nghĩa quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, như sau: “Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan h ệ hôn nhân và gia đình: a) giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; b) giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; c) giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài s ản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”. Trong bài viết này, chúng tôi xem vấn đề hôn nhân có yếu t ố n ước ngoài ở nghĩa thứ nhất của thuật ngữ này, đó là hôn nhân “ giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài”, và cũng giới hạn ở phạm vi hẹp hơn nữa: phụ nữ Việt Nam lấy chồng n ước ngoài (chứ không xem xét khía cạnh nam giới Việt Nam lấy vợ nước ngoài). 2. Dư luận xã hội và cuộc sống Thuật ngữ dư luận xã hội (DLXH, tiếng Anh: Public Opinion) là thuật ngữ được dùng nhiều trong đời sống xã hội và trong m ột số ngành khoa h ọc nh ư xã h ội h ọc, tâm lý học xã hội, báo chí v.v.. dư luận xã hội được coi là những trạng thái đặc tr ưng c ủa ý thức xã hội, tâm trạng xã hội. Có thể hiểu rằng DLXH chính là m ột thành phần thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội và tính chất c ủa nó b ị quy đ ịnh b ởi tính ch ất các quan hệ kinh tế trong xã hội. Mặc dù vậy, với tư cách là m ột phần c ủa th ượng tầng kiến trúc, DLXH cũng có sự độc lập tương đối v ới hạ t ầng c ơ s ở. Thí d ụ, có những lúc DLXH lại tỏ ra bảo thủ hơn so với sự phát triển của các quan hệ kinh t ế trong xã hội, cũng có những lúc nó lại “đi nhanh hơn” so với hạ tầng xã hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về dư luận xã hội, diển hình là m ột số đ ịnh nghĩa sau. Theo nhà triết học cổ đại Socrat thì dư luận xã hội là cái gì đó n ằm gi ữa s ự mù quáng và nhận thức. Theo Kant: dư luận xã hội nằm ở cấp độ thấp hơn so v ới ki ến thức và niềm tin. Theo các tác giả hiện đại thì dư luận xã h ội là ý ki ến đ ược đông đảo công chúng chia sẻ và có thể tìm thấy ở mọi nơi. Chúng ta có thể đưa ra một cách hiểu về DLXH sau đây. Đó là những ý kiến có tính chất phán xét, đánh giá về các vấn đề xã hội mà nhóm công chúng cảm thấy có ý nghĩa với họ hoặc là vấn đề đó động chạm đến lợi ích chung. Chủ thể của DLXH là đơn vị xã hội mà ý kiến được coi là dư luận (ý ki ến) xã hội ch ứ không phải là một dạng ý kiến nào khác. Đơn vị xã hội này có th ể là nhóm xã h ội, t ập đoàn hay hệ thống xã hội tùy theo cách tiếp cận. TS, Bộ môn Xã hội học Giới và Gia đình - Trường Đại học KHXH và NV, ĐHQG Hà Nội. * 1 Khách thể của dư luận xã hội: là vấn đề xã hội động chạm đến lợi ích chung ho ặc là có ý nghĩa đối với các nhóm công chúng. Căn cứ c ủa l ợi ích chung và căn c ứ c ủa ý nghĩa ở đây chính là các giá trị và chuẩn mực chung (Nguyễn Quý Thanh, 2005). Các thuộc tính của dư luận xã hội: có năm thuộc tính cơ bản: -Khuynh hướng: thể hiện ở chỗ tỏ thái độ đồng tình, phản đối, lưỡng lự, chưa rõ thái độ đối với vấn đề xã hội mà nó đề cập đến. Người ta cũng có th ể phân chia theo khuynh hướng tích cực hay tiêu cực, tiến bộ hoặc lạc hậu. -Cường độ: thể hiện sức căng về ý kiến của mỗi khuynh hướng dư luận xã hội. - Sự thống nhất và xung đột của dư luận xã hội : theo các nhà xã hội học, đồ thị phân bố dư luận xã hội hình chữ U là biểu thị sự xung đột, hình chữ J là bi ểu th ị sự th ống nhất. -Tính ổn định, độ bền vững thể hiện ở chỗ: dư luận xã hội có dễ bị thay đổi hay không khi có những tác động bổ sung. Ví dụ như cung cấp thêm những thông tin mới. - Sự tiềm ẩn: dư luận xã hội có thể ở dạng tiềm ẩn, không bộc lộ bằng lời. Có ng ười dùng thuật ngữ “dư luận của đa số im lặng” để nói về trạng thái này (Ban tư tưởng – văn hoá trung ương, 1999: 17- 21). Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội có mối quan hệ rất chặt chẽ. Tác động đầu tiên của dư luận xã hội đối với chuẩn mực xã hội là tạo ra các chuẩn m ực m ới và lo ại b ỏ các chuẩn mực lỗi thời. Sự ủng hộ sẽ tăng lên nếu như người dân nh ận th ức đ ược hành vi đó phù hợp với trình độ phát triển cơ bản của xã hội, ngược lại hành vi đó vẫn bị coi là hành vi lệch lạc. Trong trường hợp họ nhận thức được hành vi không phù hợp với định h ướng phát triển cơ bản của xã hội thì hành vi đó tiếp tục bị phê phán và vẫn là hành vi l ệch chuẩn. Các chức năng của dư luận xã hội: đánh giá; điều chỉnh các mối quan hệ xã hội; giáo dục; giám sát; tư vấn, phản biện; giải toả tâm lý – xã hội. Cơ chế hình thành dư luận xã hội: các nhà xã hội học thường coi quá trình hình thành dư luận xã hội gồm 4 giai đoạn: 1) Giai đoạn tiếp nhận thông tin; 2) giai đo ạn hình thành các ý kiến cá nhân; 3) giai đoạn trao đổi ý ki ến gi ữa các cá nhân; 4) giai đo ạn hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Hoàng Bá Thịnh* 1. Định nghĩa Hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Trong điều 8 (Giải thích từ ngữ) của Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2000) có đ ịnh nghĩa quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, như sau: “Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan h ệ hôn nhân và gia đình: a) giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; b) giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; c) giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài s ản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”. Trong bài viết này, chúng tôi xem vấn đề hôn nhân có yếu t ố n ước ngoài ở nghĩa thứ nhất của thuật ngữ này, đó là hôn nhân “ giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài”, và cũng giới hạn ở phạm vi hẹp hơn nữa: phụ nữ Việt Nam lấy chồng n ước ngoài (chứ không xem xét khía cạnh nam giới Việt Nam lấy vợ nước ngoài). 2. Dư luận xã hội và cuộc sống Thuật ngữ dư luận xã hội (DLXH, tiếng Anh: Public Opinion) là thuật ngữ được dùng nhiều trong đời sống xã hội và trong m ột số ngành khoa h ọc nh ư xã h ội h ọc, tâm lý học xã hội, báo chí v.v.. dư luận xã hội được coi là những trạng thái đặc tr ưng c ủa ý thức xã hội, tâm trạng xã hội. Có thể hiểu rằng DLXH chính là m ột thành phần thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội và tính chất c ủa nó b ị quy đ ịnh b ởi tính ch ất các quan hệ kinh tế trong xã hội. Mặc dù vậy, với tư cách là m ột phần c ủa th ượng tầng kiến trúc, DLXH cũng có sự độc lập tương đối v ới hạ t ầng c ơ s ở. Thí d ụ, có những lúc DLXH lại tỏ ra bảo thủ hơn so với sự phát triển của các quan hệ kinh t ế trong xã hội, cũng có những lúc nó lại “đi nhanh hơn” so với hạ tầng xã hội. Có nhiều định nghĩa khác nhau về dư luận xã hội, diển hình là m ột số đ ịnh nghĩa sau. Theo nhà triết học cổ đại Socrat thì dư luận xã hội là cái gì đó n ằm gi ữa s ự mù quáng và nhận thức. Theo Kant: dư luận xã hội nằm ở cấp độ thấp hơn so v ới ki ến thức và niềm tin. Theo các tác giả hiện đại thì dư luận xã h ội là ý ki ến đ ược đông đảo công chúng chia sẻ và có thể tìm thấy ở mọi nơi. Chúng ta có thể đưa ra một cách hiểu về DLXH sau đây. Đó là những ý kiến có tính chất phán xét, đánh giá về các vấn đề xã hội mà nhóm công chúng cảm thấy có ý nghĩa với họ hoặc là vấn đề đó động chạm đến lợi ích chung. Chủ thể của DLXH là đơn vị xã hội mà ý kiến được coi là dư luận (ý ki ến) xã hội ch ứ không phải là một dạng ý kiến nào khác. Đơn vị xã hội này có th ể là nhóm xã h ội, t ập đoàn hay hệ thống xã hội tùy theo cách tiếp cận. TS, Bộ môn Xã hội học Giới và Gia đình - Trường Đại học KHXH và NV, ĐHQG Hà Nội. * 1 Khách thể của dư luận xã hội: là vấn đề xã hội động chạm đến lợi ích chung ho ặc là có ý nghĩa đối với các nhóm công chúng. Căn cứ c ủa l ợi ích chung và căn c ứ c ủa ý nghĩa ở đây chính là các giá trị và chuẩn mực chung (Nguyễn Quý Thanh, 2005). Các thuộc tính của dư luận xã hội: có năm thuộc tính cơ bản: -Khuynh hướng: thể hiện ở chỗ tỏ thái độ đồng tình, phản đối, lưỡng lự, chưa rõ thái độ đối với vấn đề xã hội mà nó đề cập đến. Người ta cũng có th ể phân chia theo khuynh hướng tích cực hay tiêu cực, tiến bộ hoặc lạc hậu. -Cường độ: thể hiện sức căng về ý kiến của mỗi khuynh hướng dư luận xã hội. - Sự thống nhất và xung đột của dư luận xã hội : theo các nhà xã hội học, đồ thị phân bố dư luận xã hội hình chữ U là biểu thị sự xung đột, hình chữ J là bi ểu th ị sự th ống nhất. -Tính ổn định, độ bền vững thể hiện ở chỗ: dư luận xã hội có dễ bị thay đổi hay không khi có những tác động bổ sung. Ví dụ như cung cấp thêm những thông tin mới. - Sự tiềm ẩn: dư luận xã hội có thể ở dạng tiềm ẩn, không bộc lộ bằng lời. Có ng ười dùng thuật ngữ “dư luận của đa số im lặng” để nói về trạng thái này (Ban tư tưởng – văn hoá trung ương, 1999: 17- 21). Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội có mối quan hệ rất chặt chẽ. Tác động đầu tiên của dư luận xã hội đối với chuẩn mực xã hội là tạo ra các chuẩn m ực m ới và lo ại b ỏ các chuẩn mực lỗi thời. Sự ủng hộ sẽ tăng lên nếu như người dân nh ận th ức đ ược hành vi đó phù hợp với trình độ phát triển cơ bản của xã hội, ngược lại hành vi đó vẫn bị coi là hành vi lệch lạc. Trong trường hợp họ nhận thức được hành vi không phù hợp với định h ướng phát triển cơ bản của xã hội thì hành vi đó tiếp tục bị phê phán và vẫn là hành vi l ệch chuẩn. Các chức năng của dư luận xã hội: đánh giá; điều chỉnh các mối quan hệ xã hội; giáo dục; giám sát; tư vấn, phản biện; giải toả tâm lý – xã hội. Cơ chế hình thành dư luận xã hội: các nhà xã hội học thường coi quá trình hình thành dư luận xã hội gồm 4 giai đoạn: 1) Giai đoạn tiếp nhận thông tin; 2) giai đo ạn hình thành các ý kiến cá nhân; 3) giai đoạn trao đổi ý ki ến gi ữa các cá nhân; 4) giai đo ạn hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài luật hôn nhân gia đình dư luận xã hội kết hôn với người nước ngoài quan hệ hôn nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
25 trang 98 0 0
-
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
5 trang 69 0 0 -
đánh giá về chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong thời kỳ hôn nhân của Bộ Quốc triều hình luật
7 trang 67 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
Câu hỏi pháp luật - Phân chia tài sản
37 trang 48 0 0 -
28 trang 43 0 0
-
VĂN BẢN THOẢ THUẬN PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG
5 trang 43 0 0 -
189 trang 35 0 0