Dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trên hải sản tại Khánh Hòa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong các loại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác phổ biến ở Khánh Hòa được khai thác với sản lượng lớn và tiêu thụ nhiều để từ đó có các giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trên hải sản tại Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2017THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCDƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO TRÊN HẢI SẢNTẠI KHÁNH HÒAORGANOCHLORINE PESTICIDE RESIDUES IN SEAFOODAT KHANH HOA PROVINCENguyễn Thuần Anh1, Phan Thị Thanh Hiền1Ngày nhận bài: 14/7/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong cácloại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác phổ biến ở Khánh Hòa được khai thác với sản lượng lớn vàtiêu thụ nhiều để từ đó có các giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Hàm lượng thuốc trừsâu gốc Clo được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử GC-ECD (Gas Chromatography Electron Capture Detector). Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ mẫu nhiễm Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrinlần lượt là 65,3%, 61,3%, 60,0% và 48,0%. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình của 5 loài hải sảnxác định được như sau: Heptachlor trong cá ngừ (7,5 µg/kg), mực (9,2 µg/kg), cá đổng (7,3 µg/kg), cá cờ(6,9 µg/kg) và cá nục (9,0 µg/kg); Aldrin trong cá ngừ (8,3 µg/kg), mực (9,5 µg/kg), cá đổng (5,2 µg/kg), cá cờ(7,3 µg/kg) và cá nục (12,9 µg/kg); Endrin trong cá ngừ (6,9 µg/kg), mực (5,7 µg/kg), cá đổng (6,7 µg/kg), cácờ (6,5 µg/kg) và cá nục (6,9 µg/kg); Dieldrin trong cá ngừ (6,4 µg/kg), mực (6,6 µg/kg), cá đổng (5,4 µg/kg),cá cờ (6,6 µg/kg) và cá nục (8,7 µg/kg). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng Heptachlor,Aldrin, Endrin, Dieldrin trung bình trong các loại hải sản (cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực) (P > 0,05).Từ khoá: hải sản, thuốc trừ sâu gốc clo, cảng cá, cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực, Khánh HòaABSTRACTThe objective of this study is to analyse organochlorine pesticide residues in seafoods consumedin Khanh Hoa province, using representative of the 5 popular high-yield fisheries exploitation types, and alsoprovide timely solutions to ensure the consumers’ health. The organochlorine pesticide contents are determinedby GC-ECD (Gas Chromatography - Electron Capture Detector). The results showed that the rates of samplescontaminated by Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin were 65.3%, 61.3%, 60.0% and 48.0%, respectively.The average organochlorine pesticide concentrations in the five seafood species were: Heptachlor in tuna(7.5 µg/kg), squid (9.2 µg/kg), paradise fish (7.3 µg/kg), horsehead fish (6,9 µg/kg) and round scad (9,0 µg/kg);Aldrin in tuna (8.3 µg/kg), squid (9.5 µg/kg), paradise fish (5.2 µg/kg), horsehead fish (7.,3 µg/kg) and roundscad (12,9 µg/kg); Endrin in tuna (6.9 µg/kg), squid (5.7 µg/kg), paradise fish (6.7 µg/kg), horsehead fish(6.5 µg/kg) and round scad (6,9 µg/kg); Dieldrin in tuna (6…4 µg/kg), squid (6.6 µg/kg), paradise fish(5.4 µg/kg), horsehead fish (6.6 µg/kg) and round scad (8.7 µg/kg). There is no significant difference betweenthe average heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin concentrations in seafood (horsehead fish, tuna, paradise fish,round scad and squid) (P > 0,05).Keywords: seafood, organochlorine pesticides, fish port, horsehead fish, tuna, paradise fish, round scad,squid, Khanh Hoa1Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀHải sản là một nguồn thực phẩm giàu dinhdưỡng nhưng ở nước ta do chưa được kiểmsoát tốt nên hải sản kém chất lượng vẫn đượclưu thông trên thị trường và tiềm ẩn nhiều mốinguy gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêudùng. Hiện nay, thuốc trừ sâu được sử dụngkhá phổ biến trong nông nghiệp. Việc sử dụngthuốc trừ sâu bừa bãi, không tuân thủ các quiđịnh trong quá trình trồng trọt làm ảnh hưởngđến môi trường đất, nước. Khi phun thuốc trêncây trồng, có hơn 50% thuốc bị rơi vãi xuốngđất. Ước tính có tới 90% thuốc sử dụng khôngtham gia diệt sâu, bệnh mà gây nhiễm độc chođất, nước, không khí và nông sản. Trong số cácnhóm thuốc trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo cókhả năng tồn lưu rất lâu trong môi trường đất,nước và khó bị phân hủy hơn các nhóm thuốctrừ sâu khác. Quá trình rửa trôi của các cơnmưa làm nước bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thêmvào đó là hệ thống kênh rạch, sông ngòi, ao hồdễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước trêndiện rộng. Các loài thủy hải sản sống trong môitrường nước bị ô nhiễm thuốc trừ sâu sẽ cókhả năng bị nhiễm mối nguy này từ môi trườngnước và từ nguồn thức ăn do sự tích lũy sinhhọc (Fontcubert và cộng sự, 2008; Meng vàcộng sự, 2009; Moon và cộng sự, 2009).Thuốc trừ sâu gốc Clo không chỉ pháthiện được trong nước và thủy sản ở Việt Nam(Kannan và cộng sự, 1992; Dang và cộng sự,2001; Hung và Thiemann, 2002; NAFIQAD,2006; Ngo, 2008; Hsia và Huiyi, 2008) màcòn ở các nước châu Á khác như Thái Lan,Campuchia, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Indonesia,Hồng Kông, Trung Quốc và Nhật Bản (Monirithvà cộng sự, 2000; Cheevaporn và cộng sự,2005; Yang và cộng sự, 2006; Guo và cộngsự, 2007; Hsia và Huiyi, 2008) và một số nướctrên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Úc, NiuDi-lân, Ma rốc (Kelly, 1994; Stancius và cộngsự, 2005; Vannoort và Thomson, 2005; Coatvà cộng sự, 2006; Bouchaib và cộng sự, 2007).Thường xuyên ăn phải những thực phẩm cóthuốc trừ sâu sẽ gây những tác động không tốt4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGSố 1/2017đối với cơ thể. Do đó, việc kiểm tra hàm lượngthuốc trừ sâu trong các sản phẩm thủy hải sảnđược sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều tổchức quốc tế và quốc gia nhằm bảo vệ sứckhỏe con người.Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam - TrungBộ có sản lượng đánh bắt và tiêu thụ hải sảnlớn, là đầu mối cung cấp hải sản quan trọngcho cả nước. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn làvùng chuyên canh nông nghiệp khá lớn ở khuvực Nam - Trung Bộ nên việc sử dụng thuốctrừ sâu khá phổ biến. Trong số các loại thuốctrừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo hiện nay đangbị lạm dùng nhiều, rất độc và lại có khả năngtồn lưu lâu trong môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trên hải sản tại Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2017THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCDƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO TRÊN HẢI SẢNTẠI KHÁNH HÒAORGANOCHLORINE PESTICIDE RESIDUES IN SEAFOODAT KHANH HOA PROVINCENguyễn Thuần Anh1, Phan Thị Thanh Hiền1Ngày nhận bài: 14/7/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017TÓM TẮTMục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong cácloại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác phổ biến ở Khánh Hòa được khai thác với sản lượng lớn vàtiêu thụ nhiều để từ đó có các giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Hàm lượng thuốc trừsâu gốc Clo được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử GC-ECD (Gas Chromatography Electron Capture Detector). Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ mẫu nhiễm Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrinlần lượt là 65,3%, 61,3%, 60,0% và 48,0%. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình của 5 loài hải sảnxác định được như sau: Heptachlor trong cá ngừ (7,5 µg/kg), mực (9,2 µg/kg), cá đổng (7,3 µg/kg), cá cờ(6,9 µg/kg) và cá nục (9,0 µg/kg); Aldrin trong cá ngừ (8,3 µg/kg), mực (9,5 µg/kg), cá đổng (5,2 µg/kg), cá cờ(7,3 µg/kg) và cá nục (12,9 µg/kg); Endrin trong cá ngừ (6,9 µg/kg), mực (5,7 µg/kg), cá đổng (6,7 µg/kg), cácờ (6,5 µg/kg) và cá nục (6,9 µg/kg); Dieldrin trong cá ngừ (6,4 µg/kg), mực (6,6 µg/kg), cá đổng (5,4 µg/kg),cá cờ (6,6 µg/kg) và cá nục (8,7 µg/kg). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng Heptachlor,Aldrin, Endrin, Dieldrin trung bình trong các loại hải sản (cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực) (P > 0,05).Từ khoá: hải sản, thuốc trừ sâu gốc clo, cảng cá, cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực, Khánh HòaABSTRACTThe objective of this study is to analyse organochlorine pesticide residues in seafoods consumedin Khanh Hoa province, using representative of the 5 popular high-yield fisheries exploitation types, and alsoprovide timely solutions to ensure the consumers’ health. The organochlorine pesticide contents are determinedby GC-ECD (Gas Chromatography - Electron Capture Detector). The results showed that the rates of samplescontaminated by Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin were 65.3%, 61.3%, 60.0% and 48.0%, respectively.The average organochlorine pesticide concentrations in the five seafood species were: Heptachlor in tuna(7.5 µg/kg), squid (9.2 µg/kg), paradise fish (7.3 µg/kg), horsehead fish (6,9 µg/kg) and round scad (9,0 µg/kg);Aldrin in tuna (8.3 µg/kg), squid (9.5 µg/kg), paradise fish (5.2 µg/kg), horsehead fish (7.,3 µg/kg) and roundscad (12,9 µg/kg); Endrin in tuna (6.9 µg/kg), squid (5.7 µg/kg), paradise fish (6.7 µg/kg), horsehead fish(6.5 µg/kg) and round scad (6,9 µg/kg); Dieldrin in tuna (6…4 µg/kg), squid (6.6 µg/kg), paradise fish(5.4 µg/kg), horsehead fish (6.6 µg/kg) and round scad (8.7 µg/kg). There is no significant difference betweenthe average heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin concentrations in seafood (horsehead fish, tuna, paradise fish,round scad and squid) (P > 0,05).Keywords: seafood, organochlorine pesticides, fish port, horsehead fish, tuna, paradise fish, round scad,squid, Khanh Hoa1Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. ĐẶT VẤN ĐỀHải sản là một nguồn thực phẩm giàu dinhdưỡng nhưng ở nước ta do chưa được kiểmsoát tốt nên hải sản kém chất lượng vẫn đượclưu thông trên thị trường và tiềm ẩn nhiều mốinguy gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêudùng. Hiện nay, thuốc trừ sâu được sử dụngkhá phổ biến trong nông nghiệp. Việc sử dụngthuốc trừ sâu bừa bãi, không tuân thủ các quiđịnh trong quá trình trồng trọt làm ảnh hưởngđến môi trường đất, nước. Khi phun thuốc trêncây trồng, có hơn 50% thuốc bị rơi vãi xuốngđất. Ước tính có tới 90% thuốc sử dụng khôngtham gia diệt sâu, bệnh mà gây nhiễm độc chođất, nước, không khí và nông sản. Trong số cácnhóm thuốc trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo cókhả năng tồn lưu rất lâu trong môi trường đất,nước và khó bị phân hủy hơn các nhóm thuốctrừ sâu khác. Quá trình rửa trôi của các cơnmưa làm nước bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thêmvào đó là hệ thống kênh rạch, sông ngòi, ao hồdễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước trêndiện rộng. Các loài thủy hải sản sống trong môitrường nước bị ô nhiễm thuốc trừ sâu sẽ cókhả năng bị nhiễm mối nguy này từ môi trườngnước và từ nguồn thức ăn do sự tích lũy sinhhọc (Fontcubert và cộng sự, 2008; Meng vàcộng sự, 2009; Moon và cộng sự, 2009).Thuốc trừ sâu gốc Clo không chỉ pháthiện được trong nước và thủy sản ở Việt Nam(Kannan và cộng sự, 1992; Dang và cộng sự,2001; Hung và Thiemann, 2002; NAFIQAD,2006; Ngo, 2008; Hsia và Huiyi, 2008) màcòn ở các nước châu Á khác như Thái Lan,Campuchia, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Indonesia,Hồng Kông, Trung Quốc và Nhật Bản (Monirithvà cộng sự, 2000; Cheevaporn và cộng sự,2005; Yang và cộng sự, 2006; Guo và cộngsự, 2007; Hsia và Huiyi, 2008) và một số nướctrên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Úc, NiuDi-lân, Ma rốc (Kelly, 1994; Stancius và cộngsự, 2005; Vannoort và Thomson, 2005; Coatvà cộng sự, 2006; Bouchaib và cộng sự, 2007).Thường xuyên ăn phải những thực phẩm cóthuốc trừ sâu sẽ gây những tác động không tốt4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGSố 1/2017đối với cơ thể. Do đó, việc kiểm tra hàm lượngthuốc trừ sâu trong các sản phẩm thủy hải sảnđược sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều tổchức quốc tế và quốc gia nhằm bảo vệ sứckhỏe con người.Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam - TrungBộ có sản lượng đánh bắt và tiêu thụ hải sảnlớn, là đầu mối cung cấp hải sản quan trọngcho cả nước. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn làvùng chuyên canh nông nghiệp khá lớn ở khuvực Nam - Trung Bộ nên việc sử dụng thuốctrừ sâu khá phổ biến. Trong số các loại thuốctrừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo hiện nay đangbị lạm dùng nhiều, rất độc và lại có khả năngtồn lưu lâu trong môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc trừ sâu gốc Clo Tình hình nhiễm thuốc trừ sâu gốc Clo Dư lượng thuốc trừ sâu Phân tích kiểm nghiệm thực phẩmthủy sản Vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 137 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
53 trang 79 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 74 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 69 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 63 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 62 1 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 49 0 0