Danh mục

Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010.Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin Bộ Bưu Chính Viễn Thông...Nội dung.Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số Tình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010 Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin Bộ Bưu Chính Viễn Thông Nội dung • Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số • Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên th ế gi ới • Hiện trạng phát triển Công nghiệp nội dung số t ại Vi ệt Nam • Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung s ố đến 2010 - Sự cần thiết xây dựng chương trình - Quan điểm, mục tiêu phát triển - Các giải pháp, biện pháp chính - Các dự án trọng điểm Nhận diện Công nghiệp nội dung số (DCI) •Để quản lý và hỗ trợ thì cần nhận diện rõ đối tượng •Công nghiệp nội dung số là một khái niệm rất mới, kể cả trên thế giới cũng chưa có định nghĩa thống nhất. • Khái niệm DCI của các nước •Khái niệm DCI trong Dự thảo Chương trình này Làm rõ một số khái niệm • “Công nghiệp” là một lĩnh vực kinh tế mà: - Có một nhóm các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất/cung cấp các sản phẩm/dịch vụ giống nhau - Sản xuất/cung cấp hàng loạt, theo quy trình chuẩn - Vì mục đích thương mại • “Dịch vụ” là: - Những sản phẩm phi vật chất, có giá trị tương đương như những tài sản hữu hình, có thể mua và bán được. - Việc thực hiện một nhiệm vụ, trách nhiệm, hay một công việc nào đó cho người khác. - Trong nhiều trường hợp “dịch vụ” là những công việc hỗ trợ cho “công nghiệp”: bán hàng, tư vấn … • “Dịch vụ giá trị gia tăng” (Value-added services) là: - Những dịch vụ khác với dịch vụ cơ bản, có những đặc điểm thống nhất, làm tăng thêm giá trị hoặc tăng thêm doanh thu cho d ịch v ụ gốc. - Dịch vụ giá trị gia tăng có thể độc lập hoặc là một phần không tách rời của dịch vụ cơ bản. - Ví dụ các dịch vụ gia tăng trên mạng di động: dịch vụ nhắn tin, dịch vụ truyền dữ liệu, dịch vụ quản lý cuộc gọi v.v. Sản phẩm nội dung số là gì? • Là các sản phẩm nội dung (văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh ….) được thể hiện dưới dạng số (bite, byte…), và được lưu giữ, truyền đưa trên môi trường điện tử (mạng máy tính, mạng Internet, mạng viễn thông, truy ền thanh, truyền hình … ) • Trong phần lớn trường hợp có thể hiểu là sản phẩm phần mềm mà có hàm lượng nội dung, thông tin, dữ liệu… lớn hơn hàm lượng thuật toán, công nghệ… • Tích hợp được các dạng khác nhau (đa phương tiện - multimedia) trộn nhiều dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh lại với nhau • Có thể lưu giữ và truy xuất dễ dàng, nhanh chóng. Dễ dàng tái sản xuất, nâng cấp, chỉnh sửa. • Ví dụ: - Tải nhạc chuông, logo - Trò chơi trực tuyến “Võ Lâm Truyền kỳ” - Trò chơi tương tác qua truyền hình “Hugo và các bạn” (Truyền hình Hà n ội) - Luyện thi TOEFL qua mạng - Đăng ký kinh doanh qua mạng (Q1, TP. HCM) - Tra cứu văn bản pháp luật (Sở tư pháp Hà nội) Khái niệm Công nghiệp nội dung số • Là ngành công nghiệp thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và các dịch vụ liên quan, bao gồm nhiều lĩnh vực như: - Phát triển nội dung cho Internet. - Xuất bản và phát hành nội dung số trên Internet - Phát triển nội dung cho mạng di động - Giải trí số (Trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác, nhắn tin trúng thưởng …) - Thương mại điện tử - Thiết kế, quảng cáo, và tiếp thị trên Internet - Các nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử - Y tế điện tử, Chăm sóc sức khoẻ qua mạng - Thư viện số, bảo tàng số, cơ sở dữ liệu chuyên ngành - Tra cứu thông tin, dữ liệu số - Phim số, truyền hình số, hoạt hình, và các dịch vụ/sản phẩm liên quan - Sản xuất, cung cấp các sản phẩm/dịch vụ tạo hiệu ứng hình ảnh, âm thanh phục vụ cho điện ảnh, truyền hình. - Phát triển các phần mềm tạo dựng và thao tác (nhập/xuất) nội dung - Phát triển các phần mềm phục vụ học tập, quản lý nội dung và các vấn đề liên quan của công nghiệp sáng tạo số. - v.v…… • Công nghiệp Nội dung số không bao gồm việc cung cấp các dịch vụ công, các trang thông tin miễn phí …. • Phần lớn các quốc gia đều giới hạn khái niệm Công nghiệp nội dung số trong những lĩnh vực mà họ có thế mạnh hoặc có tiềm năng lớn để phát triển. Khái niệm DCI của các nước (1) Các lĩnh vực của công nghiệp nội dung số: • Digital Entertainment • Online publishing • CG animation and SFX • Digital publishing • Games • Telematic/wireless services • eMusic • Business/Professional related • Digital Film content • Digital TV • Corporate communications • Interactive TV • Business publishing • Digital Radio • Telematic/wireless services • Online Education • Non-media applications (design etc.) • Digital Libraries • Digital Advertising • e-Learning • … • Consumer Information Nguồn: Forfas, Irland 2002. Khái niệm DCI của các nước (2) • Đài Loan (1) Hardware and software Digital Digital content content Nguồn: National Taiwan  University Internet/media Conten t Digital storage broadband ...

Tài liệu được xem nhiều: