Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học: Phân tích sự vồng và sau vồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 984.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận án là Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toán ổn định tĩnh phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có gân gia cường, kết cấu vỏ M- FGM gấp nếp, có lõi gấp nếp. Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toán động lực phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có hoặc không có gân gia cường, vỏ M- FGM gấp nếp hoặc có lõi gấp nếp. Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố hình học, tham số vật liệu, các loại gân gia cường, dạng gấp nếp, nền đàn hồi, nhiệt độ,... tới ứng xử tĩnh và động lực phi tuyến của các loại vỏ M- FGM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học: Phân tích sự vồng và sau vồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THÙY ĐÔNGPHÂN TÍCH SỰ VỒNG VÀ SAU VỒNG CỦA VỎ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ GIA CƢỜNG VÀ NHIỆT ĐỀ NGHỊ CHÍNH XÁC HÓA TÊN ĐỀ TÀI: “ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘNG LỰC PHI TUYẾN CỦA VỎ NHIỀU LỚP CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI CƠ VÀ NHIỆT” Chuyên ngành: Cơ học vật rắn Mã số: 62 44 01 07 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC HÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đào Văn Dũng PGS. TS. Vũ Đỗ LongPhản biện 1: GS. TSKH. Nguyễn Đăng BíchPhản biện 2: PGS. TS. Vũ Công HàmLuận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án tiến sĩ họp tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNvào hồi giờ ngày tháng năm . Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Các kết cấu tấm, vỏ nhiều lớp cơ tính biến thiên (M- FGM) có tínhchất vật liệu được biến đổi liên tục từ lớp này sang lớp khác trong kếtcấu, giúp giảm hiện tượng tập trung ứng suất gây ra như với các kết cấunhiều lớp thông thường. Ưu điểm của loại kết cấu này là nhẹ, độ bềncao, khả năng cách âm cách nhiệt tốt,… Do đó, chúng đang ngày càngthu hút sự quan tâm nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:hàng không vũ trụ, hàng hải, xây dựng vv.... Việc nghiên cứu ổn định,đặc điểm dao động của các kết cấu này là vấn đề cấp thiết có ý nghĩakhoa học, thời sự và thực tiễn. Với lý do nêu trên, luận án đã chọn đề tài: “Phân tích sự vồng và sauvồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt” làm nội dungnghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toán ổnđịnh tĩnh phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có gân gia cường, kết cấu vỏM- FGM gấp nếp, có lõi gấp nếp. - Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toánđộng lực phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có hoặc không có gân giacường, vỏ M- FGM gấp nếp hoặc có lõi gấp nếp. - Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố hình học, tham số vật liệu, các loạigân gia cường, dạng gấp nếp, nền đàn hồi, nhiệt độ,... tới ứng xử tĩnh vàđộng lực phi tuyến của các loại vỏ M- FGM.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Vỏ thoải hai độ cong M- FGM gia cường bởihệ thống gân trực giao hoặc gân xiên FGM, chỏm cầu thoải M- FGM, vỏtrống và vỏ trụ M- FGM gấp nếp hoặc có lõi gấp nếp. Phạm vi nghiên cứu: ổn định và động lực phi tuyến của vỏ M- FGM4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp giải tích và phương pháp bán giải tích.5. Cấu trúc của luận án: Bao gồm mở đầu, 4 chương, kết luận, danhmục các công trình khoa học của tác giả, tài liệu tham khảo và phụ lục. 2 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Vật liệu cơ tính biến thiên Vật liệu cơ tính biến thiên (gọi tắt là FGM) được biết đến nhiều nhấtlà loại có cơ tính biến thiên dọc chiều dày kết cấu theo quy luật phân bốhàm lũy thừa (P-FGM), quy luật Sigmoid (S- FGM) hay hàm mũ (E-FGM) [2, 4, 6, 79]. Trong đó, nếu tính chất vật liệu phụ thuộc vào nhiệtđộ, các tính chất hiệu dụng của vật liệu sẽ biến đổi trong quá trình kếtcấu chịu nhiệt độ và được tính theo công thức sau [79]. Pri T P0 P1T 1 P0T 0 P1T 1 P2T 2 P3T 3 , i c, m (1.4)trong đó, P0 , P1, P1, P2 , P3 là hằng số đối với mỗi vật liệu cụ thể nhưđược cho trong [2, 79].1.2. Kết cấu nhiều lớp cơ tính biến thiên (Multilayer- FGM hay M -FGM) Kết cấu M - FGM được được nghiên cứu phổ biến nhất gần đây là loạiba lớp với lớp lõi hoặc lớp phủ được làm từ vật liệu FGM, các lớp cònlại được làm từ vật liệu thuần nhất gốm hoặc kim loại [6,107, 111].1.3. Tình hình nghiên cứu về kết cấu FGM và M- FGM1.3.1. Các nghiên cứu về vỏ thoải hai độ cong FGM và M-FGM Các tác giả quốc tế đã phân tích các kết cấu vỏ thoải hai độ congFGM và M- FGM như Shen và ccs [83-93], Tornabene và Viola [101],Matsunaga [64], Alijani và các cộng sự [14 - 16], Kiani và cộng sự [59],Alibeigoo[11] và Alibeigoo và Liew [12], Pandey và Pradyumna [70,71], các tác giả Việt Nam [21, 24,25,40,41,44-49, 51,103,104,107].1.3.2. Các nghiên cứu về vỏ cầu thoải FGM và M- FGM Đối với vỏ cầu thoải FGM và M- FGM, một số tác giả trong nước vàquốc tế đã phân tích ổn định và động lực phi tuyến của kết cấu này [20,22,23,26,27,35,43,54,55, 82, 105, 106].1.3.3. Các nghiên cứu về vỏ trống, vỏ trụ FGM và M- FGM Một số công trình đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học: Phân tích sự vồng và sau vồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG THÙY ĐÔNGPHÂN TÍCH SỰ VỒNG VÀ SAU VỒNG CỦA VỎ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ GIA CƢỜNG VÀ NHIỆT ĐỀ NGHỊ CHÍNH XÁC HÓA TÊN ĐỀ TÀI: “ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘNG LỰC PHI TUYẾN CỦA VỎ NHIỀU LỚP CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI CƠ VÀ NHIỆT” Chuyên ngành: Cơ học vật rắn Mã số: 62 44 01 07 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC HÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đào Văn Dũng PGS. TS. Vũ Đỗ LongPhản biện 1: GS. TSKH. Nguyễn Đăng BíchPhản biện 2: PGS. TS. Vũ Công HàmLuận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án tiến sĩ họp tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNvào hồi giờ ngày tháng năm . Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Các kết cấu tấm, vỏ nhiều lớp cơ tính biến thiên (M- FGM) có tínhchất vật liệu được biến đổi liên tục từ lớp này sang lớp khác trong kếtcấu, giúp giảm hiện tượng tập trung ứng suất gây ra như với các kết cấunhiều lớp thông thường. Ưu điểm của loại kết cấu này là nhẹ, độ bềncao, khả năng cách âm cách nhiệt tốt,… Do đó, chúng đang ngày càngthu hút sự quan tâm nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như:hàng không vũ trụ, hàng hải, xây dựng vv.... Việc nghiên cứu ổn định,đặc điểm dao động của các kết cấu này là vấn đề cấp thiết có ý nghĩakhoa học, thời sự và thực tiễn. Với lý do nêu trên, luận án đã chọn đề tài: “Phân tích sự vồng và sauvồng của vỏ cơ tính biến thiên có gia cường và nhiệt” làm nội dungnghiên cứu.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toán ổnđịnh tĩnh phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có gân gia cường, kết cấu vỏM- FGM gấp nếp, có lõi gấp nếp. - Xây dựng các phương trình chủ đạo và phương pháp giải bài toánđộng lực phi tuyến của kết cấu vỏ M- FGM có hoặc không có gân giacường, vỏ M- FGM gấp nếp hoặc có lõi gấp nếp. - Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố hình học, tham số vật liệu, các loạigân gia cường, dạng gấp nếp, nền đàn hồi, nhiệt độ,... tới ứng xử tĩnh vàđộng lực phi tuyến của các loại vỏ M- FGM.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Vỏ thoải hai độ cong M- FGM gia cường bởihệ thống gân trực giao hoặc gân xiên FGM, chỏm cầu thoải M- FGM, vỏtrống và vỏ trụ M- FGM gấp nếp hoặc có lõi gấp nếp. Phạm vi nghiên cứu: ổn định và động lực phi tuyến của vỏ M- FGM4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp giải tích và phương pháp bán giải tích.5. Cấu trúc của luận án: Bao gồm mở đầu, 4 chương, kết luận, danhmục các công trình khoa học của tác giả, tài liệu tham khảo và phụ lục. 2 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Vật liệu cơ tính biến thiên Vật liệu cơ tính biến thiên (gọi tắt là FGM) được biết đến nhiều nhấtlà loại có cơ tính biến thiên dọc chiều dày kết cấu theo quy luật phân bốhàm lũy thừa (P-FGM), quy luật Sigmoid (S- FGM) hay hàm mũ (E-FGM) [2, 4, 6, 79]. Trong đó, nếu tính chất vật liệu phụ thuộc vào nhiệtđộ, các tính chất hiệu dụng của vật liệu sẽ biến đổi trong quá trình kếtcấu chịu nhiệt độ và được tính theo công thức sau [79]. Pri T P0 P1T 1 P0T 0 P1T 1 P2T 2 P3T 3 , i c, m (1.4)trong đó, P0 , P1, P1, P2 , P3 là hằng số đối với mỗi vật liệu cụ thể nhưđược cho trong [2, 79].1.2. Kết cấu nhiều lớp cơ tính biến thiên (Multilayer- FGM hay M -FGM) Kết cấu M - FGM được được nghiên cứu phổ biến nhất gần đây là loạiba lớp với lớp lõi hoặc lớp phủ được làm từ vật liệu FGM, các lớp cònlại được làm từ vật liệu thuần nhất gốm hoặc kim loại [6,107, 111].1.3. Tình hình nghiên cứu về kết cấu FGM và M- FGM1.3.1. Các nghiên cứu về vỏ thoải hai độ cong FGM và M-FGM Các tác giả quốc tế đã phân tích các kết cấu vỏ thoải hai độ congFGM và M- FGM như Shen và ccs [83-93], Tornabene và Viola [101],Matsunaga [64], Alijani và các cộng sự [14 - 16], Kiani và cộng sự [59],Alibeigoo[11] và Alibeigoo và Liew [12], Pandey và Pradyumna [70,71], các tác giả Việt Nam [21, 24,25,40,41,44-49, 51,103,104,107].1.3.2. Các nghiên cứu về vỏ cầu thoải FGM và M- FGM Đối với vỏ cầu thoải FGM và M- FGM, một số tác giả trong nước vàquốc tế đã phân tích ổn định và động lực phi tuyến của kết cấu này [20,22,23,26,27,35,43,54,55, 82, 105, 106].1.3.3. Các nghiên cứu về vỏ trống, vỏ trụ FGM và M- FGM Một số công trình đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ học vật rắn Luận án Tiến sĩ Cơ học Bài toán ổn định tĩnh phi tuyến Vật liệu cơ tính biến thiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Ảnh hưởng của ngẫu nhiên đặc tính vật liệu tới dao động tự do của dầm có cơ tính biến thiên
3 trang 197 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0