Danh mục

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Cơ chế rửa mặn của nước lỗ rỗng trong các tướng trầm tích biển tuổi đệ tứ khu vực châu thổ sông Hồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định ranh giới mặn nhạt của nước lỗ rỗng trong các tầng trầm tích biển, nghiên cứu các cơ chế rửa mặn của nước lỗ rỗng trong các trầm tích biển, nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình rửa mặn nước lỗ rỗng trong trầm tích biển Holocen tới tầng chứa nước Pleistocen. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Cơ chế rửa mặn của nước lỗ rỗng trong các tướng trầm tích biển tuổi đệ tứ khu vực châu thổ sông HồngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN---------*---------TRẦN THỊ LỰUChuyên ngành: Địa chất họcMã số: 62440201DỰ THẢOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤTHà Nội, 2015Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1.GS. TS. Trần NghiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội2.PGS.TS. Phạm Quý Nhân,Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà NộiPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án tiến sĩ họptại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồigiờ …….. ngày ……. tháng ….. năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiỞ1.Uính cấp thiết của luận ánNước dưới đất (NDĐ) đặc biệt là NDĐ trong tầng chứa nước Pleistocen (TCN qp)là nguồn cung cấp nước quan trọng ở vùng CTSH. Các kết quả quan trắc thành phầnhóa học NDĐ của công trình quốc gia cũng như của một số nghiên cứu gần đây chỉ rarằng NDĐ bị nhiễm mặn ở nhiều nơi không những ở khu vực ven biển mà còn xảy ra ởcác khu vực cách bờ biển hiện tại lên tới 70km. Nhiễm mặn cho NDĐ trong các TCN ởcác khu vực ven biển có thể được giải thích là do XNM từ biển, tuy nhiên ở các khuvực xa bờ biển hiện tại đặc biệt là trong TCN qp – tầng chứa nước đươc hình thànhtrong thời kỳ biển thoái, thì nguyên nhân XNM không thể giải thích được là do quátrình XNM hiện đại.Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng CTSH cũng như các vùng châu thổtương tự trên thế giới cho thấy các thời kỳ biển tiến làm hình thành nên các tầng trầmtích biển còn chứa nước mặn tàn dư tới tận ngày nay. Nghiên cứu phân bố các trầm tíchbiển trong lục địa đã được nhiều công trình đề cập đến, tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởngcủa chúng tới NDĐ thì chưa có công trình nghiên cứu cụ thể. Chính vì vậy, luận án đivào nghiên cứu “Cơ chế rửa mặn NLR trong các tướng trầm tích biển tuổi Đệ Tứ vùngCTSH” để làm sáng tỏ các cơ chế rửa mặn NLR từ các tầng trầm tích biển cũng nhưảnh hưởng của chúng tới NDĐ trong TCN qp.2.ục đích nghiên cứu- Xác định ranh giới mặn nhạt của NLR trong các tầng trầm tích biển.- Nghiên cứu các cơ chế rửa mặn của NLR trong các trầm tích biển.- Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình rửa mặn NLR trong trầm tích biển Holocen tớiTCN Pleistocen.3. ối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là tầng trầm tích biển tuổi Holocen- Phạm vi nghiên cứu là vùng CTSH4. ơ sở số liệuLuận án được hoàn thành dựa trên 2 nguồn số liệu gồm số liệu kế thừa từ các công trìnhnghiên cứu liên quan và các số liệu nghiên cứu của luận án. Dưới đây là bảng liệt kê số liệunghiên cứu của luận án với số lượng tương ứng.Số liệuơn vịSố lượngVị trí thực hiệnĐịa vật lý lỗ khoanLỗ khoan38Lỗ khoan QTQGTEMĐiểm đo2104 tuyến nghiên cứuKhoan địa tầngThành phần độ hạtXác định TP khoáng vật sétLỗ khoanMẫuMẫu2168LK Q87, Q88Mẫu trầm tích nguyên dạng lấytừ 2 LK trên1Thành phần hóa học NLRĐồng vị bền 18O và 2HThí nghiệm cột thấmThí nghiệm khuếch tánTPHH của NDĐ tầng qpMẫuMẫuMẫuMẫuMẫu40506610Mẫu NLR và NDĐMẫu trầm tích nguyên dạng lấytừ 2 LK trênMạng QTQG và LK nghiên cứu5. uận điểm bảo vệ- Nước lỗ rỗng trong tầng trầm tích biển giàu sét bị rửa mặn theo cơ chế khuếch tán.Nước lỗ rỗng chứa trong các trầm tích cát mịn pha sét bị rửa mặn theo cơ chế dịchchuyển vật chất do phân dị trọng lực.- Quá trình rửa mặn NLR trong các trầm tích biển Holocen làm tăng cao hàm lượngmuối của NDĐ trong tầng chứa nước Pleistocen bên dưới.- Tầng sét Pleistocen muộn có vai trò bảo vệ TCN qp khỏi XNM từ tầng sét biển bêntrên6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học- Làm sáng tỏ sự phân bố mặn nhạt của NLR trong các trầm tích biển Holocen- Làm sáng tỏ cơ chế rửa mặn của NLR trong các tầng trầm tích biển- Làm sáng tỏ ảnh hưởng của các tầng trầm tích biển tới XNM nước dưới đất trongTCN Pleistocen Ý nghĩa thực tiễn- Chính xác hóa sự phân bố mặn nhạt của TCN theo không gian sẽ giúp ích cho việcbố trí các công trình khai thác nước một cách hợp lý. Trên cơ sở bản đồ phân bố mặnnhạt của NLR trong các tướng trầm tích biển Holocen và bản đồ đẳng dày các trầmtích biển Pleistocen muộn và kết quả mô hình có thể đưa ra các vị trí khai thác an toàn.7. ấu trúc luận ánCấu trúc của luận án gồm 4 chương không kể phần mở đầu và kết luận.Chương 1: Tổng quan và các phương pháp nghiên cứuChương 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng rửa mặn NLR ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: