![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bể Phú Khánh và ý nghĩa dầu khí
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa chất trầm tích bể Phú Khánh theo chu kỳ các bể thứ cấp trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu và chuyển động kiến tạo trong Miocen và đánh giá triển vọng dầu khí liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bể Phú Khánh và ý nghĩa dầu khí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤTTRONG MIOCEN BỂ PHÚ KHÁNH VÀ Ý NGHĨA DẦU KHÍ Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9440201.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Nghi TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện:…………………………………………………… Phản biện:…………………………………………………… Phản biện:…………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Bể Phú Khánh nằm trong vùng biển của 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòalan rộng từ độ sâu 0m đến 3000 m thuộc thềm lục địa Miền Trung ViệtNam. Đây là một bể trầm tích dầu khí Kainozoi có cấu trúc địa chất phân dịhết sức phức tạp bởi lịch sử hình thành, phát triển và biến dạng theo các phakiến tạo mạnh mẽ từ Oligocen đến Đệ Tứ. Trong những năm gần đây, vớisự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dầu khí, bể Phú Khánh đãđược đầu tư đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí. Các tài liệu địavật lý và địa chất ngày càng phong phú là một điều kiện rất thuận lợi chocông tác nghiên cứu và đánh giá triển vọng dầu khí. Tuy nhiên, đến nay bểPhú Khánh nói chung và trầm tích Miocen nói riêng vẫn là một đối tượngchưa được làm sáng tỏ cơ chế hình thành, lịch sử phát triển và quá trìnhbiến dạng đã làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc địa chất của các bể trầm tíchnguyên thủy. Những hiện tượng nổi tiếng được các văn liệu địa chất nói tớitrong khuôn khổ bể Phú Khánh như đới đứt gãy sụt bậc 109o-110oE, đới sụtlún trung tâm, đới xiết trượt Tuy Hòa và đới nâng ngoài. Hàng loạt các hiệntượng biến dạng mạnh mẽ thể hiện trong các mặt cắt địa chấn. Vậy bản chấtcủa chúng là gì và chúng có liên quan đến Miocen không? theo cơ chế kiếntạo nào? và có ý nghĩa gì trong hệ thống dầu khí? Để góp phần làm sáng tỏmột trong các vấn đề nêu trên nghiên cứu sinh đã chọn đề tài luận án Tiến sĩcủa mình là: “Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bểPhú Khánh và ý nghĩa dầu khí” với các mục tiêu như sau: Mục tiêu: Làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa chất trầm tích bể Phú Khánh theochu kỳ các bể thứ cấp trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biểntoàn cầu và chuyển động kiến tạo trong Miocen và đánh giá triển vọng dầukhí liên quan. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Các thành tạo trầm tích Miocen sớm, Miocen giữa, Miocen muộntrong phạm vi bể trầm tích Kainozoi Phú Khánh. 1 Nội dung nghiên cứu: Luận án thực hiện các nội dung nghiên cứu chính sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm biến dạng các bể thứ cấp qua các thời kỳ; - Nghiên cứu phân tầng cấu trúc và phân vùng cấu trúc nhằm làm sángtỏ lịch sử biến đổi cấu trúc địa chất và địa động lực các bể thứ cấp trongMiocen; - Nghiên cứu tiến hóa trầm tích Miocen trong mối quan hệ với hoạtđộng kiến tạo; - Đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở trầm tích luận. Các luận điểm bảo vệ của luận án: Luận điểm 1: Trầm tích Miocen của bể Phú Khánh có 3 tầng cấu trúc theo phươngthẳng đứng: Miocen hạ, Miocen trung và Miocen thượng. Các tầng cấu trúcliên tục bị biến dạng bởi các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ: đứt gãy sau trầmtích, nén ép, nâng trồi tạo ranh giới giữa các tầng cấu trúc là bề mặt bàomòn bất chỉnh hợp khu vực. Theo không gian và thời gian cấu trúc địa chấtliên tục biến đổi và có xu thế phức tạp hóa dần từ 3 đới cấu trúc trongMiocen sớm đến 4 đới cấu trúc trong Miocen giữa và 5 đới cấu trúc trongMiocen muộn. Luận điểm 2: Đá trầm tích có xu thế đơn giản hóa về thành phần thạch học nhưngphức tạp hóa về tướng trầm tích từ Miocen sớm đến Miocen muộn. TrongMiocen sớm chỉ có nhóm tướng lục nguyên aluvi đa khoáng lấp đầy các địahào nội lục. Đến Miocen giữa và Miocen muộn đã xuất hiện 3 nhóm tướnggồm nhóm tướng lục nguyên ven biển và biển nông ít khoáng; nhóm tướngám tiêu san hô và nhóm tướng sét vôi vũng vịnh. Các nhóm tướng này đượcthành tạo trong các bể trầm tích dạng ô van do sụt lún mở rộng và phân dịđáy mạnh mẽ tạo các thủy vực vũng vịnh và quần đảo ngầm đan xen thuậnlợi cho phát triển ám tiêu san hô. 2 Các điểm mới của luận án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bể Phú Khánh và ý nghĩa dầu khí ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤTTRONG MIOCEN BỂ PHÚ KHÁNH VÀ Ý NGHĨA DẦU KHÍ Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9440201.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Nghi TS. Nguyễn Thế Hùng Phản biện:…………………………………………………… Phản biện:…………………………………………………… Phản biện:…………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốcgia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Bể Phú Khánh nằm trong vùng biển của 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hòalan rộng từ độ sâu 0m đến 3000 m thuộc thềm lục địa Miền Trung ViệtNam. Đây là một bể trầm tích dầu khí Kainozoi có cấu trúc địa chất phân dịhết sức phức tạp bởi lịch sử hình thành, phát triển và biến dạng theo các phakiến tạo mạnh mẽ từ Oligocen đến Đệ Tứ. Trong những năm gần đây, vớisự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dầu khí, bể Phú Khánh đãđược đầu tư đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí. Các tài liệu địavật lý và địa chất ngày càng phong phú là một điều kiện rất thuận lợi chocông tác nghiên cứu và đánh giá triển vọng dầu khí. Tuy nhiên, đến nay bểPhú Khánh nói chung và trầm tích Miocen nói riêng vẫn là một đối tượngchưa được làm sáng tỏ cơ chế hình thành, lịch sử phát triển và quá trìnhbiến dạng đã làm thay đổi hoàn toàn cấu trúc địa chất của các bể trầm tíchnguyên thủy. Những hiện tượng nổi tiếng được các văn liệu địa chất nói tớitrong khuôn khổ bể Phú Khánh như đới đứt gãy sụt bậc 109o-110oE, đới sụtlún trung tâm, đới xiết trượt Tuy Hòa và đới nâng ngoài. Hàng loạt các hiệntượng biến dạng mạnh mẽ thể hiện trong các mặt cắt địa chấn. Vậy bản chấtcủa chúng là gì và chúng có liên quan đến Miocen không? theo cơ chế kiếntạo nào? và có ý nghĩa gì trong hệ thống dầu khí? Để góp phần làm sáng tỏmột trong các vấn đề nêu trên nghiên cứu sinh đã chọn đề tài luận án Tiến sĩcủa mình là: “Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất trong Miocen bểPhú Khánh và ý nghĩa dầu khí” với các mục tiêu như sau: Mục tiêu: Làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa chất trầm tích bể Phú Khánh theochu kỳ các bể thứ cấp trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biểntoàn cầu và chuyển động kiến tạo trong Miocen và đánh giá triển vọng dầukhí liên quan. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Các thành tạo trầm tích Miocen sớm, Miocen giữa, Miocen muộntrong phạm vi bể trầm tích Kainozoi Phú Khánh. 1 Nội dung nghiên cứu: Luận án thực hiện các nội dung nghiên cứu chính sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm biến dạng các bể thứ cấp qua các thời kỳ; - Nghiên cứu phân tầng cấu trúc và phân vùng cấu trúc nhằm làm sángtỏ lịch sử biến đổi cấu trúc địa chất và địa động lực các bể thứ cấp trongMiocen; - Nghiên cứu tiến hóa trầm tích Miocen trong mối quan hệ với hoạtđộng kiến tạo; - Đánh giá triển vọng dầu khí trên cơ sở trầm tích luận. Các luận điểm bảo vệ của luận án: Luận điểm 1: Trầm tích Miocen của bể Phú Khánh có 3 tầng cấu trúc theo phươngthẳng đứng: Miocen hạ, Miocen trung và Miocen thượng. Các tầng cấu trúcliên tục bị biến dạng bởi các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ: đứt gãy sau trầmtích, nén ép, nâng trồi tạo ranh giới giữa các tầng cấu trúc là bề mặt bàomòn bất chỉnh hợp khu vực. Theo không gian và thời gian cấu trúc địa chấtliên tục biến đổi và có xu thế phức tạp hóa dần từ 3 đới cấu trúc trongMiocen sớm đến 4 đới cấu trúc trong Miocen giữa và 5 đới cấu trúc trongMiocen muộn. Luận điểm 2: Đá trầm tích có xu thế đơn giản hóa về thành phần thạch học nhưngphức tạp hóa về tướng trầm tích từ Miocen sớm đến Miocen muộn. TrongMiocen sớm chỉ có nhóm tướng lục nguyên aluvi đa khoáng lấp đầy các địahào nội lục. Đến Miocen giữa và Miocen muộn đã xuất hiện 3 nhóm tướnggồm nhóm tướng lục nguyên ven biển và biển nông ít khoáng; nhóm tướngám tiêu san hô và nhóm tướng sét vôi vũng vịnh. Các nhóm tướng này đượcthành tạo trong các bể trầm tích dạng ô van do sụt lún mở rộng và phân dịđáy mạnh mẽ tạo các thủy vực vũng vịnh và quần đảo ngầm đan xen thuậnlợi cho phát triển ám tiêu san hô. 2 Các điểm mới của luận án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất học Luận án Tiến sĩ Địa chất Địa chất trầm tích bể Phú Khánh Cấu trúc địa chất bể thứ cấp MiocenTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0