Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.81 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu luận án là thành lập được bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổn thương trên tuyến đường quốc lộ vùng núi trước tác động của tai biến lũ lụt, trượt lở đất với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám và GIS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ HÀ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS(ĐOẠN QUỐC LỘ 6 THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HÒA BÌNH) Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và GIS Mã số: 9440211.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS. Hoàng TùngPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở vùng núi, đường bộ có vai trò quan trọng trong giaothương, du lịch, phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng – an ninhcủa đất nước. Với đặc thù dạng tuyến, tuyến đường này thường trảidài qua nhiều dạng địa hình khác nhau nên nhạy cảm cao trước cáctai biến. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đườngtrước tác động của tai biến có ý nghĩa quan trọng trong việc quảnlý, khai thác vận hành và bảo trì đường bộ một cách chủ động,cũng như trong việc đưa ra các cảnh báo sớm nhằm giảm thiểuthiệt hại về người và tài sản. Ở Việt Nam, phần lớn các nghiên cứuxây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở dọc tuyến đường, phương phápsử dụng chủ yếu là khảo sát thực địa. Vì vậy, NCS đã lựa chọn đềtài: “Nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đường quốc lộvùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình)”.2. Mục tiêu nghiên cứu Thành lập được bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổnthương trên tuyến đường quốc lộ vùng núi trước tác động củatai biến lũ lụt, trượt lở đất với sự trợ giúp của công nghệ viễnthám và GIS.3. Phạm vi nghiên cứu Từ đỉnh các dãy núi (đường phân thủy đỉnh ở vùngthượng lưu) đến đáy các thung lũng (đường tụ thủy ở vùng hạlưu) cắt ngang qua tuyến đường quốc lộ vùng núi.4. Điểm mới của luận án - Đã làm rõ hiện trạng và đặc điểm tổn thương củatuyến đường quốc lộ vùng núi trên cơ sở tích hợp, phân loại ảnhviễn thám có độ phân giải không gian cao, siêu cao và hệ thốngthông tin địa lý. - Đã tính tới khả năng chống chịu của tuyến đườngtrước tác động của hai loại hình tai biến lũ lụt, trượt lở đất trong 1đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộvùng núi.5. Các luận điểm bảo vệ- Luận điểm 1: Tích hợp tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giảikhông gian cao, siêu cao và GIS cho phép xác định hiện trạngtổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi.- Luận điểm 2: Kết quả đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương củatuyến đường quốc lộ vùng núi trước tác động của tai biến lũ lụt,trượt lở đất và khả năng chống chịu của tuyến đường là cơ sởcho việc lập kế hoạch bảo trì và đảm bảo chất lượng khai tháccủa đường bộ. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TDBTT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI1.1. Tính dễ bị tổn thương - TDBTT là mức độ tổn thất, suy thoái của hệ thống, mứcđộ chống chịu, phục hồi, ứng phó của nó trước các tác động từ bênngoài (tai biến thiên nhiên và các hoạt động nhân sinh). - TDBTT của hệ thống giao thông đường bộ là “tínhnhạy cảm đối với các sự cố có thể làm giảm đáng kể khả năngsử dụng mạng lưới đường bộ” [35].1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Trên thế giới: nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyếnđường quốc lộ vùng núi thường- Đánh giá tác động của từng loại tai biến (trượt lở đất và lũ lụt)đến đường bộ một cách độc lập, riêng rẽ.- Áp dụng bài toán phân tích đa chỉ tiêu.- Bản đồ hiện trạng tai biến được thành lập từ các nguồn ảnh vệtinh có độ phân giải không gian vừa phải (Landsat, Spot-5), từ dữliệu khảo sát thực địa và từ dữ liệu lịch sử. 2- Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở, bản đồ nguy cơ lũ lụt trên cơsở thực hiện các phép tính toán trong m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ HÀ THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS(ĐOẠN QUỐC LỘ 6 THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HÒA BÌNH) Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và GIS Mã số: 9440211.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch 2. PGS.TS. Hoàng TùngPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở vùng núi, đường bộ có vai trò quan trọng trong giaothương, du lịch, phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng – an ninhcủa đất nước. Với đặc thù dạng tuyến, tuyến đường này thường trảidài qua nhiều dạng địa hình khác nhau nên nhạy cảm cao trước cáctai biến. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đườngtrước tác động của tai biến có ý nghĩa quan trọng trong việc quảnlý, khai thác vận hành và bảo trì đường bộ một cách chủ động,cũng như trong việc đưa ra các cảnh báo sớm nhằm giảm thiểuthiệt hại về người và tài sản. Ở Việt Nam, phần lớn các nghiên cứuxây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở dọc tuyến đường, phương phápsử dụng chủ yếu là khảo sát thực địa. Vì vậy, NCS đã lựa chọn đềtài: “Nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyến đường quốc lộvùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình)”.2. Mục tiêu nghiên cứu Thành lập được bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổnthương trên tuyến đường quốc lộ vùng núi trước tác động củatai biến lũ lụt, trượt lở đất với sự trợ giúp của công nghệ viễnthám và GIS.3. Phạm vi nghiên cứu Từ đỉnh các dãy núi (đường phân thủy đỉnh ở vùngthượng lưu) đến đáy các thung lũng (đường tụ thủy ở vùng hạlưu) cắt ngang qua tuyến đường quốc lộ vùng núi.4. Điểm mới của luận án - Đã làm rõ hiện trạng và đặc điểm tổn thương củatuyến đường quốc lộ vùng núi trên cơ sở tích hợp, phân loại ảnhviễn thám có độ phân giải không gian cao, siêu cao và hệ thốngthông tin địa lý. - Đã tính tới khả năng chống chịu của tuyến đườngtrước tác động của hai loại hình tai biến lũ lụt, trượt lở đất trong 1đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộvùng núi.5. Các luận điểm bảo vệ- Luận điểm 1: Tích hợp tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giảikhông gian cao, siêu cao và GIS cho phép xác định hiện trạngtổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi.- Luận điểm 2: Kết quả đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thương củatuyến đường quốc lộ vùng núi trước tác động của tai biến lũ lụt,trượt lở đất và khả năng chống chịu của tuyến đường là cơ sởcho việc lập kế hoạch bảo trì và đảm bảo chất lượng khai tháccủa đường bộ. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TDBTT CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI1.1. Tính dễ bị tổn thương - TDBTT là mức độ tổn thất, suy thoái của hệ thống, mứcđộ chống chịu, phục hồi, ứng phó của nó trước các tác động từ bênngoài (tai biến thiên nhiên và các hoạt động nhân sinh). - TDBTT của hệ thống giao thông đường bộ là “tínhnhạy cảm đối với các sự cố có thể làm giảm đáng kể khả năngsử dụng mạng lưới đường bộ” [35].1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Trên thế giới: nghiên cứu đánh giá TDBTT của tuyếnđường quốc lộ vùng núi thường- Đánh giá tác động của từng loại tai biến (trượt lở đất và lũ lụt)đến đường bộ một cách độc lập, riêng rẽ.- Áp dụng bài toán phân tích đa chỉ tiêu.- Bản đồ hiện trạng tai biến được thành lập từ các nguồn ảnh vệtinh có độ phân giải không gian vừa phải (Landsat, Spot-5), từ dữliệu khảo sát thực địa và từ dữ liệu lịch sử. 2- Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở, bản đồ nguy cơ lũ lụt trên cơsở thực hiện các phép tính toán trong m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Bản đồ viễn thám và GIS Luận án Tiến sĩ Địa lý Công nghệ viễn thám Mạng lưới đường bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0