Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu cấu trúc và diễn thế hệ sinh thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là ứng dụng viễn thám và GIS trong việc làm rõ các đặc trưng về biến động và cấu trúc của rừng khộp; (2) Xác lập được cơ sở khoa học, lựa chọn phương pháp và tư liệu viễn thám phù hợp để xác định được biến động và cấu trúc rừng khộp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000-2015 dưới tác động của tự nhiên và hoạt động kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu cấu trúc và diễn thế hệ sinh thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- TRẦN ANH TUẤNỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ DIỄN THẾ HỆ SINH THÁI RỪNG KHỘP TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám và Hệ thông tin địa lý Mã số: 9440211.01 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2019 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA ĐỊA LÝ- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ng ih ng d n khoa h c: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình D ơng 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Sinh Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Ng c Thạch Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn thám Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS. Trần Quang Bảo Tr ng Đại h c Lâm nghiệp Luận án đ ợc bảo vệ tr c Hội đồng cấp cơ sở chấm luận ántiến sĩ h p tại Phòng h p Tr ng Đại h c Khoa h c Tự nhiên, vàohồi: ….. gi ; ngày….. tháng ….. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại h c Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ sinh thái (HST) rừng khộp là hệ sinh thái độc đáo, hiếm cótrên thế gi i, hiện chủ yếu chỉ còn ở Đông Nam Á, trong đó Việt Namchiếm một phần l n. Đắk Lắk là một trong những tỉnh có diện tíchrừng khộp l n nhất cả n c. Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu để làmrõ những đặc điểm, tính độc đáo của HST rừng khộp thì cần có nhữngnghiên cứu để tìm ra các biện pháp để quản lý hữu hiệu và bền vững. Về giá trị đa dạng sinh học: Có hệ thực vật và động vật phongphú, trong đó nhiều loài đặc hữu và một số loài có tên trong Sách đỏViệt Nam và thế gi i. Về giá trị sinh thái, môi trường: Rừng khộp có tính thích nghi caov i khô hạn và lửa rừng, khó có thể tìm ra loài cây nào khác thay thế.Về mặt môi tr ng, sự tồn tại của rừng khộp góp phần duy trì cânbằng sinh thái nh sự phục hồi rất nhanh vào mùa m a, giữ vai tròphòng hộ môi tr ng và bảo vệ đất Tây Nguyên. Về giá trị kinh tế, văn hóa-xã hội: Rừng khộp Đắk Lắk có nhữngloài cây gỗ l n có giá trị kinh tế cao, tài nguyên lâm sản ngoài gỗ nhdầu nhựa, d ợc liệu và tài nguyên động vật khác. Đây cũng là nơi sinhkế của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số v i những nét văn hóa đặc sắccủa khu vực Tây Nguyên. Về giá trị khoa học: Rừng khộp là một hệ sinh thái rừng độc đáovà làm phong phú thêm tính đa dạng sinh h c của hệ sinh thái rừngnhiệt đ i Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng khộp tại TâyNguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng đang bị suy giảm nghiêmtr ng cả về chất l ợng và số l ợng do tình trạng chặt phá rừng và quátrình chuyển đổi sử dụng đất. Chính vì vậy, ngoài việc tăng c ngcông tác quản lý và giám sát, việc ứng dụng khoa h c kỹ thuật hiệnđại để cung cấp thông tin kịp th i, hỗ trợ trong công tác quản lý, bảovệ rừng ngày càng trở nên cấp thiết. Cùng v i sự phát triển của khoa h c công nghệ, các thế hệ vệ tinhquan trắc trái đất ngày càng đ ợc cải thiện về các thông số kỹ thuậtgiúp chúng ta quan trắc bề mặt trái đất rất hiệu quả. Tuy vậy, các tliệu ảnh quang h c lại th ởng bị ảnh h ởng bởi các điều kiện th i tiết,đây cũng là một trong những hạn chế đối v i những khu vực nằmtrong vành đai nhiệt đ i gió mùa nh Việt Nam. Bên cạnh đó, t liệuảnh siêu cao tần cho phép quan trắc chủ động, cả ngày và đêm vàkhông phụ thuộc vào điều kiện th i tiết sẽ khắc phục đ ợc những 1nh ợc điểm của t liệu quang h c. Điều này đã mở ra một tiềm năngrất l n trong các nghiên cứu ứng dụng giám sát, quản lý tài nguyênthiên nhiên nói chung và tài rừng nói riêng ở n c ta. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã ch n đề tài:“Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu cấu trúcvà diễn thế hệ sinh thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk”.2. Mục tiêu và nhiệm vụ Mục tiêu: (1) Ứng dụng viễn thám và GIS trong việc làm rõ cácđặc tr ng về biến động và cấu trúc của rừng khộp; (2) Xác lập đ ợccơ sở khoa h c, lựa ch n ph ơng pháp và t liệu viễn thám phù hợpđể xác định đ ợc biến động và cấu trúc rừng khộp tỉnh Đắk Lắk giaiđoạn 2000-2015 d i tác động của tự nhiên và hoạt động kt-xh. Nhiệm vụ: Tổng quan nghiên cứu; Xây dựng cơ sở khoa h c vàph ơng pháp nghiên cứu biến động và cấu trúc rừng khộp; Đánh giábiến động và cấu trúc rừng khộp tỉnh Đắk Lắk.3. Giới hạn phạm vi và đối tượng nghiên cứu3.1. Giới hạn phạm vi - Về không gian: Tỉnh Đăk Lắk và VQG Yok Đôn. - Về thời gian: Năm 2000 và 2015. - Về nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu sử dụng viễn thám đath i gian và hệ thông tin địa lý trong đánh giá biến động rừng khộp tạitỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2000-2015; (2) Sử dụng viễn thámquang h c, viễn thám siêu cao tần và dữ liệu đo thực địa để phân loạimột số u hợp rừng khộp dựa trên các đặc điểm biến đổi theo mùa vụ(phenology) của chúng, thử nghiệm tại V n quốc gia Yok Đôn.3.2. Đối tượng nghiên cứu: (1) Các kiểu, trạng thái rừng khộp tại tỉnhĐắk Lắk; (2) Đặc tính kỹ thuật của t liệu ảnh quang h c và siêu caotần; (3) Đặc điểm phản xạ phổ trên ảnh quang h c và tán xạ ng ợctrên ảnh siêu cao tần v i l p phủ mặt và các trạng thái rừng khộp tạicác mùa khác nhau; (4) Ph ơng pháp phân loại và đánh giá biến động.4. Những điểm mới của luận án - Xây dựng đ ợc quy trình sử dụng t liệu ảnh Landsat không mâytheo mùa vụ để nâng cao độ chính xác phân loại rừng khộp, kết hợpcác thông tin GIS để đánh giá biến động rừng khộp giai đoạn 2000-2015, xác định đ ợc các nguyên nhân và xu thế biến động rừng khộp. - Phân loại đ ợc một số u hợp rừng khộp đặc tr ng tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu cấu trúc và diễn thế hệ sinh thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------- TRẦN ANH TUẤNỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ DIỄN THẾ HỆ SINH THÁI RỪNG KHỘP TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám và Hệ thông tin địa lý Mã số: 9440211.01 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2019 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA ĐỊA LÝ- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ng ih ng d n khoa h c: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình D ơng 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Sinh Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Ng c Thạch Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn thám Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS. Trần Quang Bảo Tr ng Đại h c Lâm nghiệp Luận án đ ợc bảo vệ tr c Hội đồng cấp cơ sở chấm luận ántiến sĩ h p tại Phòng h p Tr ng Đại h c Khoa h c Tự nhiên, vàohồi: ….. gi ; ngày….. tháng ….. năm 2019.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại h c Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ sinh thái (HST) rừng khộp là hệ sinh thái độc đáo, hiếm cótrên thế gi i, hiện chủ yếu chỉ còn ở Đông Nam Á, trong đó Việt Namchiếm một phần l n. Đắk Lắk là một trong những tỉnh có diện tíchrừng khộp l n nhất cả n c. Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu để làmrõ những đặc điểm, tính độc đáo của HST rừng khộp thì cần có nhữngnghiên cứu để tìm ra các biện pháp để quản lý hữu hiệu và bền vững. Về giá trị đa dạng sinh học: Có hệ thực vật và động vật phongphú, trong đó nhiều loài đặc hữu và một số loài có tên trong Sách đỏViệt Nam và thế gi i. Về giá trị sinh thái, môi trường: Rừng khộp có tính thích nghi caov i khô hạn và lửa rừng, khó có thể tìm ra loài cây nào khác thay thế.Về mặt môi tr ng, sự tồn tại của rừng khộp góp phần duy trì cânbằng sinh thái nh sự phục hồi rất nhanh vào mùa m a, giữ vai tròphòng hộ môi tr ng và bảo vệ đất Tây Nguyên. Về giá trị kinh tế, văn hóa-xã hội: Rừng khộp Đắk Lắk có nhữngloài cây gỗ l n có giá trị kinh tế cao, tài nguyên lâm sản ngoài gỗ nhdầu nhựa, d ợc liệu và tài nguyên động vật khác. Đây cũng là nơi sinhkế của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số v i những nét văn hóa đặc sắccủa khu vực Tây Nguyên. Về giá trị khoa học: Rừng khộp là một hệ sinh thái rừng độc đáovà làm phong phú thêm tính đa dạng sinh h c của hệ sinh thái rừngnhiệt đ i Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng khộp tại TâyNguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng đang bị suy giảm nghiêmtr ng cả về chất l ợng và số l ợng do tình trạng chặt phá rừng và quátrình chuyển đổi sử dụng đất. Chính vì vậy, ngoài việc tăng c ngcông tác quản lý và giám sát, việc ứng dụng khoa h c kỹ thuật hiệnđại để cung cấp thông tin kịp th i, hỗ trợ trong công tác quản lý, bảovệ rừng ngày càng trở nên cấp thiết. Cùng v i sự phát triển của khoa h c công nghệ, các thế hệ vệ tinhquan trắc trái đất ngày càng đ ợc cải thiện về các thông số kỹ thuậtgiúp chúng ta quan trắc bề mặt trái đất rất hiệu quả. Tuy vậy, các tliệu ảnh quang h c lại th ởng bị ảnh h ởng bởi các điều kiện th i tiết,đây cũng là một trong những hạn chế đối v i những khu vực nằmtrong vành đai nhiệt đ i gió mùa nh Việt Nam. Bên cạnh đó, t liệuảnh siêu cao tần cho phép quan trắc chủ động, cả ngày và đêm vàkhông phụ thuộc vào điều kiện th i tiết sẽ khắc phục đ ợc những 1nh ợc điểm của t liệu quang h c. Điều này đã mở ra một tiềm năngrất l n trong các nghiên cứu ứng dụng giám sát, quản lý tài nguyênthiên nhiên nói chung và tài rừng nói riêng ở n c ta. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã ch n đề tài:“Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu cấu trúcvà diễn thế hệ sinh thái rừng khộp tỉnh Đắk Lắk”.2. Mục tiêu và nhiệm vụ Mục tiêu: (1) Ứng dụng viễn thám và GIS trong việc làm rõ cácđặc tr ng về biến động và cấu trúc của rừng khộp; (2) Xác lập đ ợccơ sở khoa h c, lựa ch n ph ơng pháp và t liệu viễn thám phù hợpđể xác định đ ợc biến động và cấu trúc rừng khộp tỉnh Đắk Lắk giaiđoạn 2000-2015 d i tác động của tự nhiên và hoạt động kt-xh. Nhiệm vụ: Tổng quan nghiên cứu; Xây dựng cơ sở khoa h c vàph ơng pháp nghiên cứu biến động và cấu trúc rừng khộp; Đánh giábiến động và cấu trúc rừng khộp tỉnh Đắk Lắk.3. Giới hạn phạm vi và đối tượng nghiên cứu3.1. Giới hạn phạm vi - Về không gian: Tỉnh Đăk Lắk và VQG Yok Đôn. - Về thời gian: Năm 2000 và 2015. - Về nội dung nghiên cứu: (1) Nghiên cứu sử dụng viễn thám đath i gian và hệ thông tin địa lý trong đánh giá biến động rừng khộp tạitỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 2000-2015; (2) Sử dụng viễn thámquang h c, viễn thám siêu cao tần và dữ liệu đo thực địa để phân loạimột số u hợp rừng khộp dựa trên các đặc điểm biến đổi theo mùa vụ(phenology) của chúng, thử nghiệm tại V n quốc gia Yok Đôn.3.2. Đối tượng nghiên cứu: (1) Các kiểu, trạng thái rừng khộp tại tỉnhĐắk Lắk; (2) Đặc tính kỹ thuật của t liệu ảnh quang h c và siêu caotần; (3) Đặc điểm phản xạ phổ trên ảnh quang h c và tán xạ ng ợctrên ảnh siêu cao tần v i l p phủ mặt và các trạng thái rừng khộp tạicác mùa khác nhau; (4) Ph ơng pháp phân loại và đánh giá biến động.4. Những điểm mới của luận án - Xây dựng đ ợc quy trình sử dụng t liệu ảnh Landsat không mâytheo mùa vụ để nâng cao độ chính xác phân loại rừng khộp, kết hợpcác thông tin GIS để đánh giá biến động rừng khộp giai đoạn 2000-2015, xác định đ ợc các nguyên nhân và xu thế biến động rừng khộp. - Phân loại đ ợc một số u hợp rừng khộp đặc tr ng tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Bản đồ viễn thám Hệ thông tin địa lý Luận án Tiến sĩ Địa lý Hệ sinh thái rừng khộp Ứng dụng viễn thámGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0