(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phối tử thioure
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu các phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phối tử thioure" được thực hiện nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu, khám phá và phát triển hóa học phức chất đa nhân của hệ phối tử H2L. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phối tử thioureĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN_______________________LÊ CẢNH ĐỊNHNGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT ĐA NHÂN KIM LOẠICHUYỂN TIẾP d-f TRÊN CƠ SỞ PHỐI TỬ THIOUREChuyên ngành : Hóa Vô cơMã số: 62440113(DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại:Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại họcQuốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy2. GS.TS. Triệu Thị NguyệtPhản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Phản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Phản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án tiến sĩcấp Đại học Quốc gia Hà Nội, họp tại Khoa Hóa học - TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi:giờngàythángnăm 20....Có thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIPhức chất hỗn hợp kim loại thu hút được sự quan tâm lớn của rấtnhiều nhà khoa học bởi những tính chất đặc biệt của nó so với cácphức chất đơn nhân hay đa nhân chứa một loại ion kim loại. Tínhchất đặc biệt này xuất hiện do tác động qua lại của các ion kim loạikhác nhau nằm gần nhau trong phân tử phức chất. Số lượng các côngtrình nghiên cứu trên thế giới về hệ phức chất hỗn hợp kim loại cũngnhư ứng dụng của chúng trong xúc tác, từ tính, quang hóa, y học,phân tích, môi trường, tổng hợp vật liệu là rất lớn.Ở Việt Nam, hóa học phức chất phát triển khá mạnh. Có nhiều hệphức chất đa càng được ứng dụng để điều chế màng mỏng, làm vậtliệu phát quang, ứng dụng tinh chế đất hiếm, làm xúc tác, xử lý môitrường, có hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng tế bào ungthư…đã được công bố. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu về phứcchất ở Việt Nam mới chỉ tập trung vào phức chất đơn nhân và đanhân chứa một loại ion kim loại. Hiện tại rất ít các công trình ở trongnước công bố về phức chất hỗn hợp kim loại.Việc tổng hợp các phức chất hỗn hợp kim loại là một trong nhữngvấn đề khó khăn bậc nhất của tổng hợp vô cơ. Nguyên nhân thứ nhấtlà khó tìm được một hệ phối tử đa càng có các nguyên tử “cho” khácnhau có thể đồng thời tạo phức chất bền với các ion kim loại có tínhchất khác nhau. Nguyên nhân thứ hai là phản ứng tổng hợp các phứcchất hỗn hợp kim loại thường chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiềuhiệu ứng định hướng như kích thước ion kim loại, tính axit-bazơcứng, mềm của phối tử và ion kim loại, hoá lập thể của các hợpphần…Nên việc điều khiển các yếu tố tác động để thu được phứcchất mong đợi là vô cùng khó.PhốitửN’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-pyriđin-2,6đicacbonylbis(thioure) (H2L) là phối tử năm càng linh động, lần đầu1tiên được tổng hợp và xác định cấu trúc vào năm 2000 bởi L. Beyervà cộng sự. H2L chứa hai hợp phần thioure, nên được dự đoán có thểtạo phức chất hai nhân với hầu hết các ion kim loại chuyển tiếp tươngtự như các phối tử isophtaloylbis(thioure). Ngoài ra, H2L còn có mộtnguyên tử “cho” là N trong hợp phần pyriđin, nên có thể tạo phứcchất với các ion kim loại có tính axit cứng như ion đất hiếm, ion kimloại kiềm thổ. Với những đặc điểm như vậy, H2L được mong đợi làmột phối tử có khả năng tạo phức chất đa dạng và có nhiều ứng dụng.Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có hai công trình nghiên cứu về phức chấtcủa H2L được công bố. Công trình thứ nhất nghiên cứu về cấu trúccủa phức chất polime giữa Ag(I) với phối tử H2L. Công trình thứ hainghiên cứu về phức chất trong dung dịch của Ni(II) với phối tử H 2L.Hiện tại, chưa có công trình nào trên thế giới công bố về phức chấthỗn hợp kim loại của phối tử H2L.Với mong muốn tìm hiểu, khám phá và phát triển hóa học phứcchất đa nhân của hệ phối tử H2L, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứucác phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phốitử thioure”.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU+ Tổng hợp phối tử H2L+ Thăm dò khả năng tạo phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion2+Ni , Pr3+ và H2L trong dung dịch.+ Tìm các điều kiện tối ưu để tổng hợp phức chất rắn.+ Tổng hợp và xác định cấu trúc của các phức chất hỗn hợp kimloại với phối tử H2L, bao gồm:* Phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion M 2+, Ln3+ và L2- theotỷ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 2 và 2 : 1 : 3, trong đó M = Ni, Co,Zn và Ln = La, Ce, Pr, Nd, Eu, Gd, Dy, Er.2* Phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion M 2+, A2+ và L2- theotỷ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 2 và 2 : 1 : 3, trong đó M = Ni, Co,Zn và A = Ca, Ba.+ Nghiên cứu cấu tạo của phối tử H2L và phức chất bằng cácphương pháp chuẩn độ complexon III, phân tích nguyên tố, phổhồng ngoại, phổ khối lượng ESI-MS, phổ cộng hưởng từ 1H NMRvà nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu các phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phối tử thioureĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN_______________________LÊ CẢNH ĐỊNHNGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT ĐA NHÂN KIM LOẠICHUYỂN TIẾP d-f TRÊN CƠ SỞ PHỐI TỬ THIOUREChuyên ngành : Hóa Vô cơMã số: 62440113(DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại:Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại họcQuốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy2. GS.TS. Triệu Thị NguyệtPhản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Phản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Phản biện: ……......................................................................…………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án tiến sĩcấp Đại học Quốc gia Hà Nội, họp tại Khoa Hóa học - TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi:giờngàythángnăm 20....Có thể tìm hiểu Luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIPhức chất hỗn hợp kim loại thu hút được sự quan tâm lớn của rấtnhiều nhà khoa học bởi những tính chất đặc biệt của nó so với cácphức chất đơn nhân hay đa nhân chứa một loại ion kim loại. Tínhchất đặc biệt này xuất hiện do tác động qua lại của các ion kim loạikhác nhau nằm gần nhau trong phân tử phức chất. Số lượng các côngtrình nghiên cứu trên thế giới về hệ phức chất hỗn hợp kim loại cũngnhư ứng dụng của chúng trong xúc tác, từ tính, quang hóa, y học,phân tích, môi trường, tổng hợp vật liệu là rất lớn.Ở Việt Nam, hóa học phức chất phát triển khá mạnh. Có nhiều hệphức chất đa càng được ứng dụng để điều chế màng mỏng, làm vậtliệu phát quang, ứng dụng tinh chế đất hiếm, làm xúc tác, xử lý môitrường, có hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng tế bào ungthư…đã được công bố. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu về phứcchất ở Việt Nam mới chỉ tập trung vào phức chất đơn nhân và đanhân chứa một loại ion kim loại. Hiện tại rất ít các công trình ở trongnước công bố về phức chất hỗn hợp kim loại.Việc tổng hợp các phức chất hỗn hợp kim loại là một trong nhữngvấn đề khó khăn bậc nhất của tổng hợp vô cơ. Nguyên nhân thứ nhấtlà khó tìm được một hệ phối tử đa càng có các nguyên tử “cho” khácnhau có thể đồng thời tạo phức chất bền với các ion kim loại có tínhchất khác nhau. Nguyên nhân thứ hai là phản ứng tổng hợp các phứcchất hỗn hợp kim loại thường chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiềuhiệu ứng định hướng như kích thước ion kim loại, tính axit-bazơcứng, mềm của phối tử và ion kim loại, hoá lập thể của các hợpphần…Nên việc điều khiển các yếu tố tác động để thu được phứcchất mong đợi là vô cùng khó.PhốitửN’,N’,N’’’,N’’’-tetraetyl-N,N’’-pyriđin-2,6đicacbonylbis(thioure) (H2L) là phối tử năm càng linh động, lần đầu1tiên được tổng hợp và xác định cấu trúc vào năm 2000 bởi L. Beyervà cộng sự. H2L chứa hai hợp phần thioure, nên được dự đoán có thểtạo phức chất hai nhân với hầu hết các ion kim loại chuyển tiếp tươngtự như các phối tử isophtaloylbis(thioure). Ngoài ra, H2L còn có mộtnguyên tử “cho” là N trong hợp phần pyriđin, nên có thể tạo phứcchất với các ion kim loại có tính axit cứng như ion đất hiếm, ion kimloại kiềm thổ. Với những đặc điểm như vậy, H2L được mong đợi làmột phối tử có khả năng tạo phức chất đa dạng và có nhiều ứng dụng.Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có hai công trình nghiên cứu về phức chấtcủa H2L được công bố. Công trình thứ nhất nghiên cứu về cấu trúccủa phức chất polime giữa Ag(I) với phối tử H2L. Công trình thứ hainghiên cứu về phức chất trong dung dịch của Ni(II) với phối tử H 2L.Hiện tại, chưa có công trình nào trên thế giới công bố về phức chấthỗn hợp kim loại của phối tử H2L.Với mong muốn tìm hiểu, khám phá và phát triển hóa học phứcchất đa nhân của hệ phối tử H2L, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứucác phức chất đa nhân kim loại chuyển tiếp d-f trên cơ sở phốitử thioure”.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU+ Tổng hợp phối tử H2L+ Thăm dò khả năng tạo phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion2+Ni , Pr3+ và H2L trong dung dịch.+ Tìm các điều kiện tối ưu để tổng hợp phức chất rắn.+ Tổng hợp và xác định cấu trúc của các phức chất hỗn hợp kimloại với phối tử H2L, bao gồm:* Phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion M 2+, Ln3+ và L2- theotỷ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 2 và 2 : 1 : 3, trong đó M = Ni, Co,Zn và Ln = La, Ce, Pr, Nd, Eu, Gd, Dy, Er.2* Phức chất hỗn hợp kim loại giữa ion M 2+, A2+ và L2- theotỷ lệ mol tương ứng 2 : 1 : 2 và 2 : 1 : 3, trong đó M = Ni, Co,Zn và A = Ca, Ba.+ Nghiên cứu cấu tạo của phối tử H2L và phức chất bằng cácphương pháp chuẩn độ complexon III, phân tích nguyên tố, phổhồng ngoại, phổ khối lượng ESI-MS, phổ cộng hưởng từ 1H NMRvà nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ ngành Hóa vô cơ Phức chất hỗn hợp kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 213 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0