Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của một số quá trình địa chất môi trường đến môi trường đất khu vực cửa sông Mã, Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có mục đích nhằm xác lập mối liên hệ giữa một số quá trình ĐCMT với những biến động về sử dụng đất VCS Mã, từ đó phân tích rủi ro, thách thức gắn với quy hoạch, phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của một số quá trình địa chất môi trường đến môi trường đất khu vực cửa sông Mã, Thanh Hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- LƢU ĐỨC DŨNG ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ QUÁ TRÌNHĐỊA CHẤT MÔI TRƢỜNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG ĐẤT KHU VỰC CỬA SÔNG MÃ, THANH HÓA Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62440303 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe 2. PGS.TS. Trương Mạnh Tiến Phản biện: Phản biện: Phản biện:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩcấp Đại học Quốc gia, họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvào hồi ........., ngày .... tháng .....năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài Vùng cửa sông (VCS) Mã nằm trọn trong tỉnh Thanh Hóa, có diện tíchrộng khoảng 700 km2. Đây là khu vực cửa sông tương đối đặc biệt, với cấutrúc địa chất phức tạp và lịch sử biến động lâu dài. Các quá trình địa chấtnội sinh, ngoại sinh và nhân sinh đã và đang tác động khá mạnh mẽ đếnbiến động sử dụng đất trong khu vực, ảnh hưởng tới một lượng lớn cư dân.Chỉ quan sát biểu hiện đơn lẻ biến động môi trường địa chất (MTĐC) khóđể hiểu đầy đủ những thay đổi sử dụng đất khu vực. Trên thực tế, biến động trong kỷ Đệ tứ, đặc biệt từ đầu Công nguyên đếnnay đã tác động mạnh mẽ tới sử dụng đất VCS Mã. Hiện nay, phần lãnh thổphía bắc sông Lạch Trường khi không còn được bổ sung phù sa đã dẫn tớibờ biển bị xói lở, đất bị nhiễm mặn, khiến cư dân phải dần dần chuyển dịchsản xuất nông nghiệp từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản. Trong khi đó,phần phía Nam sông Lạch Trường lại tiếp nhận phần lớn phù sa, theo thờigian đang trong quá trình tiếp tục bồi đắp về phía biển. Khi được quy hoạchtrở thành trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa trongtương lai, VCS Mã đối mặt với những rủi ro và thách thức về thay đổi địahình, biến đổi về địa chất công trình, khó khăn về cấp thoát nước, phát huygiá trị của cảnh quan thiên nhiên, đất đô thị và văn hóa. Nhìn chung, cácđặc điểm MTĐC gắn với sử dụng đất, và các nguy cơ liên quan tới xâmnhập mặn, biến đổi địa hình địa mạo, nước biển dâng do biến đổi khí hậucủa VCS Mã chưa được hiểu một cách đầy đủ. Các quá trình địa chất môi trường (ĐCMT) vừa tồn tại riêng rẽ, vừa cómối quan hệ nhân quả và tương tác nhau theo thời gian và không gian. Chotới nay, dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềMTĐC tại VCS Mã, chúng đa phần chỉ tập trung vào một vài đặc điểm địachất nhất định, hoặc chỉ đánh giá khía cạnh nào đó của sử dụng đất; trongkhi mối quan hệ giữa các đặc điểm MĐCT VCS Mã với sử dụng đất chưađược làm rõ. Từ đó dẫn tới yêu cầu cấp thiết về một nghiên cứu nhằm đánhgiá một cách đầy đủ hơn ảnh hưởng của các quá trình ĐCMT tới sử dụngđất VCS Mã, Thanh Hóa. 1Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục đích nhằm xác lập mối liên hệ giữa một số quá trìnhĐCMT với những biến động về sử dụng đất VCS Mã, từ đó phân tích rủiro, thách thức gắn với quy hoạch, phát triển. Các mục tiêu luận án như sau: i. Đánh giá những đặc điểm MTĐC chính và nổi bật của VCS Mã từ cácnguồn tư liệu khoa học, lịch sử, bản đồ và khảo sát mới. Từ đó, phân tích vàlý giải sự hình thành đồng bằng sông Mã gắn với biến động sử dụng đất. ii. Đánh giá một số nguy cơ tác động tới đặc điểm sử dụng đất hiện tạivà trong tương lai từ phân tích các dữ liệu vệ tinh, quan trắc và mô hìnhhóa. Trên cơ sở đó, thảo luận phương hướng sử dụng hợp lý đất VCS Mãnói chung và quy hoạch thành phố Thanh Hóa nói riêng.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Thứ nhất, luận án đã giúp tái hiện một bức tranh vềcấu trúc MTĐC phức tạp trong tác động tới biến động sử dụng đất VCSMã. Thứ hai, luận án đã chỉ ra VCS Mã đang đối diện nhiều nguy cơ về sửdụng đất gắn với ĐCMT, đặc biệt là: biến đổi đường bờ, xâm nhập mặn,nước biển dâng do biến đổi khí hậu, sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước. Ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả thu được là cơ sở khoa học giúp chocác nhà quy hoạch hoạch định được các phương án tổ chức lãnh thổ, triểnkhai các dự án khả thi trong tương lai, từ đó xây dựng các phương án phòngtránh, giảm thiểu thiệt hại theo định hướng phát triển bền vững VCS Mã.Những đóng góp mới 1. Qua phân tích một số dữ liệu về kiến tạo hiện đại, trầm tích, địa hìnhđịa mạo kết hợp với tư liệu lịch sử, luận án đã củng cố thêm nhận định:VCS Mã có đặc điểm và cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của một số quá trình địa chất môi trường đến môi trường đất khu vực cửa sông Mã, Thanh Hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- LƢU ĐỨC DŨNG ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ QUÁ TRÌNHĐỊA CHẤT MÔI TRƢỜNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG ĐẤT KHU VỰC CỬA SÔNG MÃ, THANH HÓA Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62440303 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe 2. PGS.TS. Trương Mạnh Tiến Phản biện: Phản biện: Phản biện:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩcấp Đại học Quốc gia, họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiênvào hồi ........., ngày .... tháng .....năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài Vùng cửa sông (VCS) Mã nằm trọn trong tỉnh Thanh Hóa, có diện tíchrộng khoảng 700 km2. Đây là khu vực cửa sông tương đối đặc biệt, với cấutrúc địa chất phức tạp và lịch sử biến động lâu dài. Các quá trình địa chấtnội sinh, ngoại sinh và nhân sinh đã và đang tác động khá mạnh mẽ đếnbiến động sử dụng đất trong khu vực, ảnh hưởng tới một lượng lớn cư dân.Chỉ quan sát biểu hiện đơn lẻ biến động môi trường địa chất (MTĐC) khóđể hiểu đầy đủ những thay đổi sử dụng đất khu vực. Trên thực tế, biến động trong kỷ Đệ tứ, đặc biệt từ đầu Công nguyên đếnnay đã tác động mạnh mẽ tới sử dụng đất VCS Mã. Hiện nay, phần lãnh thổphía bắc sông Lạch Trường khi không còn được bổ sung phù sa đã dẫn tớibờ biển bị xói lở, đất bị nhiễm mặn, khiến cư dân phải dần dần chuyển dịchsản xuất nông nghiệp từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản. Trong khi đó,phần phía Nam sông Lạch Trường lại tiếp nhận phần lớn phù sa, theo thờigian đang trong quá trình tiếp tục bồi đắp về phía biển. Khi được quy hoạchtrở thành trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa trongtương lai, VCS Mã đối mặt với những rủi ro và thách thức về thay đổi địahình, biến đổi về địa chất công trình, khó khăn về cấp thoát nước, phát huygiá trị của cảnh quan thiên nhiên, đất đô thị và văn hóa. Nhìn chung, cácđặc điểm MTĐC gắn với sử dụng đất, và các nguy cơ liên quan tới xâmnhập mặn, biến đổi địa hình địa mạo, nước biển dâng do biến đổi khí hậucủa VCS Mã chưa được hiểu một cách đầy đủ. Các quá trình địa chất môi trường (ĐCMT) vừa tồn tại riêng rẽ, vừa cómối quan hệ nhân quả và tương tác nhau theo thời gian và không gian. Chotới nay, dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước vềMTĐC tại VCS Mã, chúng đa phần chỉ tập trung vào một vài đặc điểm địachất nhất định, hoặc chỉ đánh giá khía cạnh nào đó của sử dụng đất; trongkhi mối quan hệ giữa các đặc điểm MĐCT VCS Mã với sử dụng đất chưađược làm rõ. Từ đó dẫn tới yêu cầu cấp thiết về một nghiên cứu nhằm đánhgiá một cách đầy đủ hơn ảnh hưởng của các quá trình ĐCMT tới sử dụngđất VCS Mã, Thanh Hóa. 1Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục đích nhằm xác lập mối liên hệ giữa một số quá trìnhĐCMT với những biến động về sử dụng đất VCS Mã, từ đó phân tích rủiro, thách thức gắn với quy hoạch, phát triển. Các mục tiêu luận án như sau: i. Đánh giá những đặc điểm MTĐC chính và nổi bật của VCS Mã từ cácnguồn tư liệu khoa học, lịch sử, bản đồ và khảo sát mới. Từ đó, phân tích vàlý giải sự hình thành đồng bằng sông Mã gắn với biến động sử dụng đất. ii. Đánh giá một số nguy cơ tác động tới đặc điểm sử dụng đất hiện tạivà trong tương lai từ phân tích các dữ liệu vệ tinh, quan trắc và mô hìnhhóa. Trên cơ sở đó, thảo luận phương hướng sử dụng hợp lý đất VCS Mãnói chung và quy hoạch thành phố Thanh Hóa nói riêng.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Thứ nhất, luận án đã giúp tái hiện một bức tranh vềcấu trúc MTĐC phức tạp trong tác động tới biến động sử dụng đất VCSMã. Thứ hai, luận án đã chỉ ra VCS Mã đang đối diện nhiều nguy cơ về sửdụng đất gắn với ĐCMT, đặc biệt là: biến đổi đường bờ, xâm nhập mặn,nước biển dâng do biến đổi khí hậu, sử dụng hợp lý tài nguyên đất và nước. Ý nghĩa thực tiễn: Những kết quả thu được là cơ sở khoa học giúp chocác nhà quy hoạch hoạch định được các phương án tổ chức lãnh thổ, triểnkhai các dự án khả thi trong tương lai, từ đó xây dựng các phương án phòngtránh, giảm thiểu thiệt hại theo định hướng phát triển bền vững VCS Mã.Những đóng góp mới 1. Qua phân tích một số dữ liệu về kiến tạo hiện đại, trầm tích, địa hìnhđịa mạo kết hợp với tư liệu lịch sử, luận án đã củng cố thêm nhận định:VCS Mã có đặc điểm và cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Khoa học môi trường Quá trình địa chất môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
53 trang 324 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
12 trang 290 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0