Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá và dự báo các xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.36 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm rõ được hiện trạng và dự báo xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srê Pôk đến năm 2020, phân tích nguyên nhân và tác động của xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srê Pôk; đề xuất được các giải pháp tổng thể giải quyết các xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tổng hợp và bảo vệ tài nguyên nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá và dự báo các xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Thị Thùy Dƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Mã số: Môi trường đất và nước 62.44.03.03 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. LÊ ĐÌNH THÀNH 2. PGS. TS. LƢU ĐỨC HẢI Phản biện: ........................................................................................... ........................................................................................... Phản biện: ........................................................................................... .......................................................................................... Phản biện: ........................................................................................... .......................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp cơ sở họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh – quốc phòng. Tuy nhiên hiện nay ở Tây Nguyên, việc khai thác, sử dụng và quản lý các tài nguyên một cách bất hợp lý, không theo quy hoạch đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, XĐMT, đặc biệt là các XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước, tạo nguy cơ xảy ra các tranh chấp, khiếu kiện, thậm chí có khả năng phát sinh thành XĐMT giữa các nhóm lợi ích khác nhau ở Tây Nguyên. Lưu vực sông Srêpok không những có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực Tây Nguyên nói riêng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng của Việt Nam nói chung. Hiện nay, nguồn nước ở lưu vực sông Srepok đang chịu nhiều áp lực ngày càng lớn do phát triển kinh tế - xã hội, do gia tăng dân số,… Các kết quả nghiên cứu, đánh giá gần đây cho thấy rõ về các mâu thuẫn và XĐMT ở lưu vực sông Srepok trong khai thác, sử dụng TNN mặt. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu trước đây còn mang tính độc lập, chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có nghiên cứu, đánh giá theo cách tiếp cận tổng hợp đa ngành nhằm giải quyết các XĐMT trong việc khai thác, sử dụng nước ở Tây Nguyên phục vụ cho việc phát triển KT - XH gắn với BVMT. Vì vậy việc nghiên cứu các XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srepok và nguyên nhân của các XĐMT để từ đó kiến nghị những định hướng giải quyết, phòng tránh XĐMT là có tính thời sự cao. Đề tài luận án “Đánh giá và dự báo các xung đột môi trƣờng trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc khu vực Tây Nguyên” đã được lựa chọn và thực hiện cho mục tiêu trên là phù hợp và có tính khả thi cao. 2. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: - Xác định những luận cứ, những cơ sở khoa học về xung đột, XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN LVS Srepok. - Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là căn cứ khoa học cho công tác quy hoạch, phát triển và quản lý hiệu quả TNN khu vực nghiên cứu. Đồng thời đề xuất giải pháp giúp giải quyết các mẫu thuẫn, điều chỉnh cơ chế, chính sách trong quản lý TNN để đảm bảo hài hòa giữa khai thác tài nguyên và BVMT. Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp đề xuất sẽ giảm thiểu một cách tốt nhất các mâu thuẫn, XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN, nâng cao hiệu quả quản lý 1 TNN và BVMT nước LVS Srepok, góp phần xóa đói giảm nghèo, PTBV lưu vực. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Làm rõ được hiện trạng và dự báo XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srê Pôk đến năm 2020. Phân tích nguyên nhân và tác động của XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê Pôk. Đề xuất được các giải pháp tổng thể giải quyết các XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tổng hợp và bảo vệ TNN. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài luận án là những XĐMT bao gồm: mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt ở LVS Srepok. Phạm vi nghiên cứu: LVS Srepok là lưu vực điển hình ở Tây Nguyên về mặt khai thác, sử dụng và quản lý TNN, do đó luận án tập trung vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý TNN và môi trường nước trên lưu vực sông Srepok thuộc lãnh thổ Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Để giải quyết được các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có liên quan; tham vấn các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực nước khu vực Tây Nguyên, kết hợp với điều tra, khảo sát thực địa để thu thập bổ sung thông tin, phân tích tổng hợp các thông tin số liệu. Ứng dụng mô hình phân tích tổng hợp DPSIR (Driving Forces Pressure - State - Impact – Response) để đánh giá tình trạng môi trường nước LVS Srepok, từ đó phối hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường nhằm xây dựng và chuyển giao mô hình quản lý khai thác sử dụng hiệu quả TNN. Một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích các bên liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, PRA, … 5. Những đóng góp mới của luận án (1). Góp phần hoàn thiện phương pháp luận nghiên đánh giá XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước. (2). Trên quan điểm hệ thống và tổng hợp, kết hợp với cách tiếp cận nhu cầu sử dụng nước từ dưới lên, luận án đã đánh giá được những tồn tại trong khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá và dự báo các xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngô Thị Thùy Dƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO CÁC XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Mã số: Môi trường đất và nước 62.44.03.03 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. LÊ ĐÌNH THÀNH 2. PGS. TS. LƢU ĐỨC HẢI Phản biện: ........................................................................................... ........................................................................................... Phản biện: ........................................................................................... .......................................................................................... Phản biện: ........................................................................................... .......................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp cơ sở họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh – quốc phòng. Tuy nhiên hiện nay ở Tây Nguyên, việc khai thác, sử dụng và quản lý các tài nguyên một cách bất hợp lý, không theo quy hoạch đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, XĐMT, đặc biệt là các XĐMT liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước, tạo nguy cơ xảy ra các tranh chấp, khiếu kiện, thậm chí có khả năng phát sinh thành XĐMT giữa các nhóm lợi ích khác nhau ở Tây Nguyên. Lưu vực sông Srêpok không những có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường của khu vực Tây Nguyên nói riêng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng của Việt Nam nói chung. Hiện nay, nguồn nước ở lưu vực sông Srepok đang chịu nhiều áp lực ngày càng lớn do phát triển kinh tế - xã hội, do gia tăng dân số,… Các kết quả nghiên cứu, đánh giá gần đây cho thấy rõ về các mâu thuẫn và XĐMT ở lưu vực sông Srepok trong khai thác, sử dụng TNN mặt. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu trước đây còn mang tính độc lập, chuyên ngành, thiếu toàn diện về môi trường nước. Về mặt phương pháp luận, cũng chưa có nghiên cứu, đánh giá theo cách tiếp cận tổng hợp đa ngành nhằm giải quyết các XĐMT trong việc khai thác, sử dụng nước ở Tây Nguyên phục vụ cho việc phát triển KT - XH gắn với BVMT. Vì vậy việc nghiên cứu các XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước LVS Srepok và nguyên nhân của các XĐMT để từ đó kiến nghị những định hướng giải quyết, phòng tránh XĐMT là có tính thời sự cao. Đề tài luận án “Đánh giá và dự báo các xung đột môi trƣờng trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc khu vực Tây Nguyên” đã được lựa chọn và thực hiện cho mục tiêu trên là phù hợp và có tính khả thi cao. 2. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và mục tiêu nghiên cứu của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn: Ý nghĩa khoa học: - Xác định những luận cứ, những cơ sở khoa học về xung đột, XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN LVS Srepok. - Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là căn cứ khoa học cho công tác quy hoạch, phát triển và quản lý hiệu quả TNN khu vực nghiên cứu. Đồng thời đề xuất giải pháp giúp giải quyết các mẫu thuẫn, điều chỉnh cơ chế, chính sách trong quản lý TNN để đảm bảo hài hòa giữa khai thác tài nguyên và BVMT. Ý nghĩa thực tiễn: Những giải pháp đề xuất sẽ giảm thiểu một cách tốt nhất các mâu thuẫn, XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN, nâng cao hiệu quả quản lý 1 TNN và BVMT nước LVS Srepok, góp phần xóa đói giảm nghèo, PTBV lưu vực. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Làm rõ được hiện trạng và dự báo XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt LVS Srê Pôk đến năm 2020. Phân tích nguyên nhân và tác động của XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srê Pôk. Đề xuất được các giải pháp tổng thể giải quyết các XĐMT trong khai thác, sử dụng TNN mặt LVS Srepok nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tổng hợp và bảo vệ TNN. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài luận án là những XĐMT bao gồm: mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt ở LVS Srepok. Phạm vi nghiên cứu: LVS Srepok là lưu vực điển hình ở Tây Nguyên về mặt khai thác, sử dụng và quản lý TNN, do đó luận án tập trung vào nghiên cứu các vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý TNN và môi trường nước trên lưu vực sông Srepok thuộc lãnh thổ Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Để giải quyết được các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính: Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có liên quan; tham vấn các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực nước khu vực Tây Nguyên, kết hợp với điều tra, khảo sát thực địa để thu thập bổ sung thông tin, phân tích tổng hợp các thông tin số liệu. Ứng dụng mô hình phân tích tổng hợp DPSIR (Driving Forces Pressure - State - Impact – Response) để đánh giá tình trạng môi trường nước LVS Srepok, từ đó phối hợp với phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường nhằm xây dựng và chuyển giao mô hình quản lý khai thác sử dụng hiệu quả TNN. Một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích các bên liên quan, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, PRA, … 5. Những đóng góp mới của luận án (1). Góp phần hoàn thiện phương pháp luận nghiên đánh giá XĐMT trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước. (2). Trên quan điểm hệ thống và tổng hợp, kết hợp với cách tiếp cận nhu cầu sử dụng nước từ dưới lên, luận án đã đánh giá được những tồn tại trong khai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Xung đột môi trường Tài nguyên nước khu vực Tây NguyênTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 219 0 0