Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Môi trường bãi cát ven biển đông bắc Việt Nam và định hướng sử dụng hợp lý
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.79 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá được các đặc điểm môi trường bãi cát biển, các nguyên nhân tự nhiên và nhân sinh gây suy thoái chất lượng môi trường bãi cát biển làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Môi trường bãi cát ven biển đông bắc Việt Nam và định hướng sử dụng hợp lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- ĐỖ THỊ THU HƯƠNG MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62440303 (DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe 2. PGS.TS. Trần Đình Lân Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Bãi cát biển (sandy beach) là một trong những loại hình tài nguyên biển quan trọng do lợi ích của nó mang lại cho cuộc sống con người: là nơi sinh cư của nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế; phục vụ phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng... Bãi cát biển còn là vành đệm mềm bảo vệ bờ biển, bờ đảo dưới tác động của sóng biển và các quá trình biển. tầm quan trọng của bãi cát biển đối với phát triển kinh tế đang dần được công nhận cũng như các đe dọa đối với sự tồn tại của chúng có nguyên nhân từ quá trình đô thị hóa và hậu quả của biến đổi khí hậu cả trên lục địa và đại dương. Hiện nay, Bãi cát biển đang được sử dụng và quản lý trong mối xung đột về sử dụng tài nguyên và các áp lực từ hoạt động nhân sinh và tự nhiên. Vùng biển ven bờ Đông Bắc nước ta có lợi thế đường bờ biển dài với hàng nghìn đảo lớn, nhỏ. Điều kiện địa hình và tác động của sóng, dòng triều đã tạo điều kiện hình thành nên rất nhiều các bãi cát biển đẹp, tiêu biểu là các bãi Trà Cổ, Cô Tô, Ngọc Vừng và nhiều bãi nhỏ, đẹp nằm xen trong cung bờ đá vôi tại đảo Cát Bà, vịnh Hạ Long và Bái Tử Long v.v… Với hàng trăm bãi cát biển lớn nhỏ phân bố chủ yếu ven các đảo đá vôi, chúng có thể được coi là một biểu tượng đối với vùng bờ biển Đông Bắc. Đây là lợi thế lớn của các tỉnh trong khu vực cho phát triển kinh tế với các ngành kinh tế biển như du lịch biển đảo gồm nhiều loại hình du lịch sử dụng thế mạnh của bãi cát, khai thác khoáng sản trong cát biển. Tuy nhiên, các nghiên cứu về bãi cát biển còn rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu về môi trường bãi cát biển. Trong khi đó, nhiều bãi biển có dấu hiệu bị suy thoái về chất lượng: tình trạng bãi được sử dụng tùy tiện, cảnh quan thiên nhiên bị huỷ hoại do khai thác cát xây dựng và sa khoáng, xây dựng các cơ sở nghỉ dưỡng thiếu quy hoạch v.v. dẫn đến nguy cơ làm biến dạng cảnh quan và suy giảm giá trị. Các bãi cát bị xói lở khá phổ biển do hoạt động nhân tác và biến đổi khí hậu – dâng cao mực nước biển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, áp dụng các hiểu biết về đặc điểm và chất lượng môi trường bãi biển làm cơ sở cho việc định hướng các giải pháp để phát huy giá trị, quản lý và sử dụng hợp lý loại hình tài nguyên này là cách duy nhất có thể bảo đảm và duy trì các giá trị dịch vụ sinh thái mà bãi cát biển cung cấp. Việc đề xuất được các định hướng sử dụng hợp lý không chỉ giải quyết được các vấn đề môi trường bãi mà còn hóa giải được các xung đột trong sử dụng bãi biển và các loại tài nguyên. 1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được các đặc điểm môi trường bãi cát biển, các nguyên nhân tự nhiên và nhân sinh gây suy thoái chất lượng môi trường bãi cát biển làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án này sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng môi trường bãi cát biển, các đề xuất sử dụng hợp lý bãi cát biển ở Việt Nam. Kết quả của đề tài luận án không chỉ phục vụ công tác quản lý sử dụng hợp lý bãi cát biển, lựa chọn và lập quy hoạch sử dụng hệ thống bãi nhằm đảm bảo các mục đích: du lịch – giải trí, sinh thái và bảo vệ tài nguyên góp phần cải thiện chất lượng môi trường bãi hướng tới phát triển bền vững vùng ven bờ. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam có số lượng lớn, diện tích nhỏ, hình thái bãi khá thoải biến đổi theo mùa và được phân loại thành hai loại chính là bãi cát sạn (thành phần thạch anh chiếm trên 80%, đường kính cấp hạt trung bình 0,32±0,33mm) và bãi cát vôi vỏ sinh vật (aragonite trên 50%, đường kính cấp hạt trung bình là 0,84±0,99mm). Luận điểm 2: Môi trường của bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam đang chịu sức ép từ hoạt động phát triển của con người cũng như các tác động của thiên nhiên, trong đó hoạt động du lịch là động lực nhân sinh chính gây ra các vấn đề môi trường ở bãi cát biển Những đóng góp mới 1. Làm rõ các đặc trưng địa chất – hình thái và môi trường của bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc, Việt Nam. 2. Chất lượng môi trường bãi cát biển được lượng hóa trên cơ sở áp dụng chỉ số chất lượng môi trường bãi biển BQI. 3. Luận án đã phân tích được các tác động tự nhiên, nhân sinh đến chất lượng môi trường bãi và đề xuất được các định hướng sử dụng hợp lý trên cơ sở khoa học về quá trình hình thành, các đặc điểm hình thái, địa mạo, địa chất cũng như chất lượng môi trường bãi cát biển ở vùng bờ Đông Bắc Việt Nam. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về bãi cát biển và môi trường bãi cát biển 1.1.1. Bãi cát biển Có nhiều định nghĩa khác nhau về bãi cát biển được đưa ra bởi các nhà khoa học trên thế giới song có thể tổng hợp lại như sau: bãi cát biển là kết quả của quá trình lắng đọng, tích tụ trầm tích có nguồn gốc từ lục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Môi trường bãi cát ven biển đông bắc Việt Nam và định hướng sử dụng hợp lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- ĐỖ THỊ THU HƯƠNG MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Môi trường đất và nước Mã số: 62440303 (DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đình Hòe 2. PGS.TS. Trần Đình Lân Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Bãi cát biển (sandy beach) là một trong những loại hình tài nguyên biển quan trọng do lợi ích của nó mang lại cho cuộc sống con người: là nơi sinh cư của nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế; phục vụ phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng... Bãi cát biển còn là vành đệm mềm bảo vệ bờ biển, bờ đảo dưới tác động của sóng biển và các quá trình biển. tầm quan trọng của bãi cát biển đối với phát triển kinh tế đang dần được công nhận cũng như các đe dọa đối với sự tồn tại của chúng có nguyên nhân từ quá trình đô thị hóa và hậu quả của biến đổi khí hậu cả trên lục địa và đại dương. Hiện nay, Bãi cát biển đang được sử dụng và quản lý trong mối xung đột về sử dụng tài nguyên và các áp lực từ hoạt động nhân sinh và tự nhiên. Vùng biển ven bờ Đông Bắc nước ta có lợi thế đường bờ biển dài với hàng nghìn đảo lớn, nhỏ. Điều kiện địa hình và tác động của sóng, dòng triều đã tạo điều kiện hình thành nên rất nhiều các bãi cát biển đẹp, tiêu biểu là các bãi Trà Cổ, Cô Tô, Ngọc Vừng và nhiều bãi nhỏ, đẹp nằm xen trong cung bờ đá vôi tại đảo Cát Bà, vịnh Hạ Long và Bái Tử Long v.v… Với hàng trăm bãi cát biển lớn nhỏ phân bố chủ yếu ven các đảo đá vôi, chúng có thể được coi là một biểu tượng đối với vùng bờ biển Đông Bắc. Đây là lợi thế lớn của các tỉnh trong khu vực cho phát triển kinh tế với các ngành kinh tế biển như du lịch biển đảo gồm nhiều loại hình du lịch sử dụng thế mạnh của bãi cát, khai thác khoáng sản trong cát biển. Tuy nhiên, các nghiên cứu về bãi cát biển còn rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu về môi trường bãi cát biển. Trong khi đó, nhiều bãi biển có dấu hiệu bị suy thoái về chất lượng: tình trạng bãi được sử dụng tùy tiện, cảnh quan thiên nhiên bị huỷ hoại do khai thác cát xây dựng và sa khoáng, xây dựng các cơ sở nghỉ dưỡng thiếu quy hoạch v.v. dẫn đến nguy cơ làm biến dạng cảnh quan và suy giảm giá trị. Các bãi cát bị xói lở khá phổ biển do hoạt động nhân tác và biến đổi khí hậu – dâng cao mực nước biển. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, áp dụng các hiểu biết về đặc điểm và chất lượng môi trường bãi biển làm cơ sở cho việc định hướng các giải pháp để phát huy giá trị, quản lý và sử dụng hợp lý loại hình tài nguyên này là cách duy nhất có thể bảo đảm và duy trì các giá trị dịch vụ sinh thái mà bãi cát biển cung cấp. Việc đề xuất được các định hướng sử dụng hợp lý không chỉ giải quyết được các vấn đề môi trường bãi mà còn hóa giải được các xung đột trong sử dụng bãi biển và các loại tài nguyên. 1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được các đặc điểm môi trường bãi cát biển, các nguyên nhân tự nhiên và nhân sinh gây suy thoái chất lượng môi trường bãi cát biển làm cơ sở đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án này sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng môi trường bãi cát biển, các đề xuất sử dụng hợp lý bãi cát biển ở Việt Nam. Kết quả của đề tài luận án không chỉ phục vụ công tác quản lý sử dụng hợp lý bãi cát biển, lựa chọn và lập quy hoạch sử dụng hệ thống bãi nhằm đảm bảo các mục đích: du lịch – giải trí, sinh thái và bảo vệ tài nguyên góp phần cải thiện chất lượng môi trường bãi hướng tới phát triển bền vững vùng ven bờ. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam có số lượng lớn, diện tích nhỏ, hình thái bãi khá thoải biến đổi theo mùa và được phân loại thành hai loại chính là bãi cát sạn (thành phần thạch anh chiếm trên 80%, đường kính cấp hạt trung bình 0,32±0,33mm) và bãi cát vôi vỏ sinh vật (aragonite trên 50%, đường kính cấp hạt trung bình là 0,84±0,99mm). Luận điểm 2: Môi trường của bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc Việt Nam đang chịu sức ép từ hoạt động phát triển của con người cũng như các tác động của thiên nhiên, trong đó hoạt động du lịch là động lực nhân sinh chính gây ra các vấn đề môi trường ở bãi cát biển Những đóng góp mới 1. Làm rõ các đặc trưng địa chất – hình thái và môi trường của bãi cát biển vùng bờ Đông Bắc, Việt Nam. 2. Chất lượng môi trường bãi cát biển được lượng hóa trên cơ sở áp dụng chỉ số chất lượng môi trường bãi biển BQI. 3. Luận án đã phân tích được các tác động tự nhiên, nhân sinh đến chất lượng môi trường bãi và đề xuất được các định hướng sử dụng hợp lý trên cơ sở khoa học về quá trình hình thành, các đặc điểm hình thái, địa mạo, địa chất cũng như chất lượng môi trường bãi cát biển ở vùng bờ Đông Bắc Việt Nam. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về bãi cát biển và môi trường bãi cát biển 1.1.1. Bãi cát biển Có nhiều định nghĩa khác nhau về bãi cát biển được đưa ra bởi các nhà khoa học trên thế giới song có thể tổng hợp lại như sau: bãi cát biển là kết quả của quá trình lắng đọng, tích tụ trầm tích có nguồn gốc từ lục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Khoa học môi trường Bãi cát ven biển đông bắcTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
53 trang 330 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
12 trang 296 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0