Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu giá trị và khả năng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là hoàn thiện được cơ sở khoa học về chính sách chi trả DVMTR và hoàn thiện thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở VQG Ba Bể, góp phần quản lý rừng bền vững và tạo nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu giá trị và khả năng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Đông NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢDỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 9440301.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2019 i Công trình được hoàn thành tại: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Mạnh Cường 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên Phản biện 1: …………………………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cơ sở Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội ii MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ sinh thái (HST) rừng đóng vai trò hết sức quan trọng việc duy trì môitrường sống của con người và sinh vật, đóng góp vào sự phát triển bền vững củamỗi quốc gia và sự tồn tại của sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, các HST này đangbị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của con người. Vì vậy, cần có cơ chế tài chínhmới để thu hút các nguồn lực xã hội cùng tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Chitrả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) hứa hẹn là giải pháp hỗ trợ kinh tế chongười dân tham gia bảo vệ rừng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước trong côngtác bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo tính công bằng giữa nhóm người sử dụngDVMTR và nhóm người chăm sóc bảo vệ, duy trì dịch vụ. VQG Ba Bể có tổng diệntích 44.750 ha, trong đó vùng lõi là 10.048 ha, mức độ đa dạng sinh học cao vớinhiều cảnh quan đẹp, cung cấp nhiều DVMTR có ý nghĩa. Tuy nhiên, hoạt động chitrả DVMTR mới chỉ thực hiện đối với dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nước phụcvụ sản xuất thuỷ điện nên chưa phát huy được tiềm năng cung cấp DVMTR củaVườn. Đồng thời, Vườn cũng đang phải đối mặt với các vấn đề về tài chính và nhânlực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đãthực hiện đề tài “Nghiên cứu giá trị và khả năng chi trả dịch vụ môi trườngrừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.2. Mục tiêu* Mục tiêu chung Hoàn thiện được cơ sở khoa học về chính sách chi trả DVMTR và hoàn thiệnthực hiện chính sách chi trả DVMTR ở VQG Ba Bể, góp phần quản lý rừng bềnvững và tạo nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng.* Mục tiêu cụ thể - Lượng hóa được giá trị DVMTR tại VQG Ba Bể. - Đánh giá được hiện trạng thực hiện chính sách chi trả DVMTR VQG Ba Bể - Đề xuất được mô hình chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Dịch vụ môi trường rừng, các bên cung cấp dịch vụ môi trường rừng, cácbên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tại VQG Ba Bể. - Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 - Không gian: VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. - Thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2013 – 2019. - Nội dung: luận án tập trung nghiên cứu 5 loại DVMTR tại VQG Ba Bể là: + Dịch vụ hấp thụ và lưu giữu carbon rừng đối với tầng thân gỗ, tầng thảmtươi cây bụi và tầng thảm mục + Dịch vụ tạo cảnh quan đẹp + Dịch vụ bảo vệ ĐDSH. + Dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và cho đời sống + Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thông tin khoa học về giá trịDVMTR tại VQG Ba Bể làm cơ sở hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR.* Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án đưa ra các đề xuất hoàn thiện việc chi trảDVMTR tại VQG Ba Bể, góp phần quản lý rừng bền vững và tạo nguồn sinh kế ổnđịnh cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng. - Kết quả của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý,các nhà đầu tư, các bên mua và bên bán DVMTR tại các VQG và các đối tượngkhác quan tâm đến vấn đề này.5. Nội dung nghiên cứu 1. Xác định cơ sở khoa học DVMTR tại VQG Ba Bể 2. Lượng hóa các giá trị DVMTR chính tại VQG Ba Bể (bao gồm dịch vụhấp thụ và lưu giữ carbon, dịch vụ cung cấp cảnh quan, bảo vệ ĐDSH; dịch vụ điềutiết, duy trì nguồn nước; dịch vụ bảo vệ đất hạn chế xói mòn) 3. Đánh giá thực trạng thực hiện chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể. 4. Nghiên cứu tiềm năng chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể. 5. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chi trảDVMTR tại VQG Ba Bể.6. Điểm mới của luận án 1. Luận án đã hệ thống, bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về chi trảDVMTR tại VQG với trung tâm là hồ nước lớn. 4 2. Xác định được giá trị kinh tế của các DVMTR quan trọng tại VQG Ba Bểvà đề xuất các khuyến nghị chính sách hoàn thiện chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể7. Luận điểm bảo vệ HST rừng tại VQG Ba Bể cung cấp các giá trị trực tiếp và gián tiếp, ổn địnhmôi trường khu vực do đó tạo ra các giá trị dịch vụ môi trường rừng đặc trưng chokhu vực nghiên cứu. Chi trả dịch vụ môi trường rừng tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu giá trị và khả năng chi trả dịch vụ môi trường rừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Đông NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢDỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 9440301.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2019 i Công trình được hoàn thành tại: Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Mạnh Cường 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên Phản biện 1: …………………………………………………………………. Phản biện 2:…………………………………………………………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cơ sở Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội ii MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ sinh thái (HST) rừng đóng vai trò hết sức quan trọng việc duy trì môitrường sống của con người và sinh vật, đóng góp vào sự phát triển bền vững củamỗi quốc gia và sự tồn tại của sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, các HST này đangbị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của con người. Vì vậy, cần có cơ chế tài chínhmới để thu hút các nguồn lực xã hội cùng tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Chitrả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) hứa hẹn là giải pháp hỗ trợ kinh tế chongười dân tham gia bảo vệ rừng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước trong côngtác bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo tính công bằng giữa nhóm người sử dụngDVMTR và nhóm người chăm sóc bảo vệ, duy trì dịch vụ. VQG Ba Bể có tổng diệntích 44.750 ha, trong đó vùng lõi là 10.048 ha, mức độ đa dạng sinh học cao vớinhiều cảnh quan đẹp, cung cấp nhiều DVMTR có ý nghĩa. Tuy nhiên, hoạt động chitrả DVMTR mới chỉ thực hiện đối với dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nước phụcvụ sản xuất thuỷ điện nên chưa phát huy được tiềm năng cung cấp DVMTR củaVườn. Đồng thời, Vườn cũng đang phải đối mặt với các vấn đề về tài chính và nhânlực trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đãthực hiện đề tài “Nghiên cứu giá trị và khả năng chi trả dịch vụ môi trườngrừng tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.2. Mục tiêu* Mục tiêu chung Hoàn thiện được cơ sở khoa học về chính sách chi trả DVMTR và hoàn thiệnthực hiện chính sách chi trả DVMTR ở VQG Ba Bể, góp phần quản lý rừng bềnvững và tạo nguồn sinh kế ổn định cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng.* Mục tiêu cụ thể - Lượng hóa được giá trị DVMTR tại VQG Ba Bể. - Đánh giá được hiện trạng thực hiện chính sách chi trả DVMTR VQG Ba Bể - Đề xuất được mô hình chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Dịch vụ môi trường rừng, các bên cung cấp dịch vụ môi trường rừng, cácbên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tại VQG Ba Bể. - Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 - Không gian: VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. - Thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ năm 2013 – 2019. - Nội dung: luận án tập trung nghiên cứu 5 loại DVMTR tại VQG Ba Bể là: + Dịch vụ hấp thụ và lưu giữu carbon rừng đối với tầng thân gỗ, tầng thảmtươi cây bụi và tầng thảm mục + Dịch vụ tạo cảnh quan đẹp + Dịch vụ bảo vệ ĐDSH. + Dịch vụ điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất và cho đời sống + Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thông tin khoa học về giá trịDVMTR tại VQG Ba Bể làm cơ sở hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR.* Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của luận án đưa ra các đề xuất hoàn thiện việc chi trảDVMTR tại VQG Ba Bể, góp phần quản lý rừng bền vững và tạo nguồn sinh kế ổnđịnh cho cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng. - Kết quả của luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý,các nhà đầu tư, các bên mua và bên bán DVMTR tại các VQG và các đối tượngkhác quan tâm đến vấn đề này.5. Nội dung nghiên cứu 1. Xác định cơ sở khoa học DVMTR tại VQG Ba Bể 2. Lượng hóa các giá trị DVMTR chính tại VQG Ba Bể (bao gồm dịch vụhấp thụ và lưu giữ carbon, dịch vụ cung cấp cảnh quan, bảo vệ ĐDSH; dịch vụ điềutiết, duy trì nguồn nước; dịch vụ bảo vệ đất hạn chế xói mòn) 3. Đánh giá thực trạng thực hiện chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể. 4. Nghiên cứu tiềm năng chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể. 5. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chi trảDVMTR tại VQG Ba Bể.6. Điểm mới của luận án 1. Luận án đã hệ thống, bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về chi trảDVMTR tại VQG với trung tâm là hồ nước lớn. 4 2. Xác định được giá trị kinh tế của các DVMTR quan trọng tại VQG Ba Bểvà đề xuất các khuyến nghị chính sách hoàn thiện chi trả DVMTR tại VQG Ba Bể7. Luận điểm bảo vệ HST rừng tại VQG Ba Bể cung cấp các giá trị trực tiếp và gián tiếp, ổn địnhmôi trường khu vực do đó tạo ra các giá trị dịch vụ môi trường rừng đặc trưng chokhu vực nghiên cứu. Chi trả dịch vụ môi trường rừng tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường Chi trả dịch vụ môi trường rừng Bảo vệ và phát triển rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
53 trang 328 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
12 trang 296 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0