Danh mục

(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng" được thực hiện với mục tiêu để phân vùng được hiện trạng chất lượng nước vịnh Hạ Long theo chỉ số chất lượng nước và đề xuất được giải pháp quản lý sử dụng nước cho các phân vùng chất lượng nước khác nhau trong vịnh Hạ Long. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
(Dự thảo) Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý và sử dụngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN_______________________Nguyễn Thị Thế NguyênNGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚCVỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINHVÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNGChuyên ngành: Môi trường Đất và nướcMã số: 62440303(DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGHà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tựnhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Chu HồiPGS.TS. Đồng Kim LoanPhản biện 1:…………………………….…………………………….Phản biện 2:…………………………….…………………………….Phản biện 3:…………………………….…………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vào hồigiờngàythángnăm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiVịnh Hạ Long đặc biệt nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên và cácgiá trị di sản quý giá cần được bảo tồn. UNESCO (2013) đã ghi nhậnrằng, các giá trị thẩm mỹ của vịnh đang rủi ro bởi các nguồn thảidinh dưỡng và chất thải rắn, các nguồn thải hữu cơ… Theo ADB(2000), vịnh Hạ Long là ví dụ điển hình về hậu quả của quy hoạchtheo ngành. Trong khi đó, quản lý biển theo không gian là một“phương thức” quản lý mới đang dần được áp dụng tại các tỉnh venbiển của Việt Nam, trong đó có Quảng Ninh. Phân vùng quản lý chấtlượng nước là một trong những hợp phần quan trọng của quá trìnhquy hoạch và quản lý sử dụng không gian biển. Tuy nhiên đến naychưa có một nghiên cứu chuyên sâu về phân vùng chất lượng nướcvịnh Ha Long. Bên cạnh đó còn thiếu các nghiên cứu về công cụphân vùng chất lượng môi trường vịnh và quy hoạch sử dụng không gianvịnh.Chính vì thế, việc tiến hành đề tài luận án: “Nghiên cứu phânvùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuấtgiải pháp quản lý và sử dụng” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề còn bỏngỏ nói trên.2. Mục tiêu nghiên cứu- Phân vùng được hiện trạng chất lượng nước vịnh Hạ Long theochỉ số chất lượng nước;- Đề xuất được giải pháp quản lý sử dụng nước cho các phânvùng chất lượng nước khác nhau trong vịnh Hạ Long.13. Nội dung nghiên cứu- Nội dung 1: Phân tích, đánh giá các áp lực đến môi trườngnước, hiện trạng diễn biến chất lượng nước vịnh.- Nội dung 2: Nghiên cứu sự lan truyền chất trong nước vịnh Hạ Long.- Nội dung 3: Nghiên cứu phát triển chỉ số chất lượng nước (WQI)phù hợp với đặc điểm môi trường nước biển ven bờ và hiện trạngchất lượng nước vịnh Hạ Long.- Nội dung 4: Ứng dụng WQI đã xây dựng được và công cụ GISđể phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long.- Nội dung 5: Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý vịnhHạ Long.4. Phạm vi địa lý và vấn đề nghiên cứu của luận án* Phạm vi địa lý: Phạm vi nghiên cứu là vùng Di sản Thiênnhiên Thế giới vịnh Hạ Long* Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu sự lantruyền chất trong vịnh chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu sự dịch chuyển,khuếch tán, phân tán vật chất theo dòng chảy tổng hợp.5. Điểm mới của luận án- Lần đầu tiên xác định được mức độ ảnh hưởng của các khu vựcnguồn thải bên trong và bên ngoài vịnh đến chất lượng nước vịnh HạLong thông qua mô hình toán.- Lần đầu tiên phát triển công thức WQI phục vụ việc đánh giá,phân vùng chất lượng nước và quản lý vịnh Hạ Long. Luận án đã: (i)Lựa chọn được các thông số chất lượng nước theo đặc điểm củanước biển ven bờ và đặc trưng cho hiện trạng chất lượng nước vịnh;(ii) Xây dựng các chỉ số phụ và giản đồ chỉ số phụ của các thông sốnày dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng nước nước biển ven bờ của2Việt Nam, của một số nước trên thế giới và các tài liệu về sinh tháibiển ven bờ; (3) Cải tiến công thức tích có trọng số của Mỹ khi tínhWQI, tạo điều kiện thuận lợi trong tính toán khi thiếu số liệu.- Lần đầu tiên phân vùng hiện trạng chất lượng nước vịnh HạLong theo chỉ số chất lượng nước.6. Giá trị khoa học và thực tiễn của luận án* Giá trị khoa học: Luận án đã đóng góp và làm sáng tỏ phươngpháp luận xây dựng và áp dụng chỉ số chất lượng nước biển để đánhgiá và phân vùng chất lượng nước biển ven bờ ở Việt Nam, trước hếtcho trường hợp nghiên cứu vịnh Hạ Long.* Giá trị thực tiễn: Luận án hỗ trợ cho việc quản lý chất lượngmôi trường nước vịnh Hạ Long và bảo vệ Di sản Thiên nhiên Thếgiới cũng như các vũng, vịnh ven bờ khác của Việt Nam theo hướngphát triển bền vững. Luận án làm cơ sở và cung cấp thông tin chocông tác phân vùng khai thác, sử dụng không gian biển đang bướcđầu triển khai ở Quảng Ninh.7. Bố cục của luận ánChương 1: TỔNG QUAN1.1. Tình hình nghiên cứu chất lượng nước vịnh Hạ LongTrong khoảng 20 năm qua, hoạt động nghiên cứu liên quan đếnchất lượng nước và quản lý môi trường vịnh Hạ long ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: