Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định đươc̣ hiện trạng thủy ngân trong than nguyên liệu của một số các NMNĐ đốt than của Việt Nam hiện nay. Đánh giá đươc̣ sựphân bố của thủy ngân trong các pha rắn, lỏng, khí trong quá trình đốt nhiên liêụ than của môṭ số nhà máy nhiêṭ điêṇ. Đề xuất một số giải pháp quản lý thủy ngân trong các NMNĐ đốt than của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Thị HiềnNGHIÊN CỨU PHÁT THẢI THỦY NGÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 9440301.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2020Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải.Phản biện 1:...................................................Phản biện 2: ...................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án Tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vào hồi..... giờ..... phút, ngày......tháng năm 20Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiều thảm họa môi trường liên quan đến độc tính của thủyngân đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý về môi trường pháthiện trong đó điển hình là vụ nhiễm độc thủy ngân tại vịnhMinamata, Nhật Bản. Di chứng, hậu quả của vụ nhiễm độc thủy ngânnày đối với con người nặng nề đến mức các hội chứng bệnh lý củangười dân nhiễm độc thủy ngân mắc phải tại đây được các nhànghiên cứu gọi tên là hội chứng Minamata nhằm ghi lại dấu ấn đentối trong lịch sử con người do ảnh hưởng của thủy ngân gây ra. Thủy ngân được phát thải vào môi trường một phần do các quátrình diễn ra trong tự nhiên (cháy rừng,...) nhưng phần nhiều là docác hoạt động nhân sinh, đặc biệt là hoạt động đốt nhiên liệu hóathạch (sản xuất điện, xi măng, thép...). Với vai trò là một nguồn thảilớn, việc nghiên cứu đặc điểm tồn tại, sự chuyển hóa cũng như phátthải thủy ngân trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch của cácnhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đã được nhiều tổ chức trên thế giớinghiên cứu, công bố nhưng chủ yếu đưa ra các số liệu phân tích đốivới than bitum, á bitum (đặc tính lý - hóa khác hẳn than antraxit). Tàiliệu đề cập đến hàm lượng thủy ngân trong than antraxit cũng nhưphát thải thủy ngân từ các NMNĐ đốt than antraxit (loại than đặctrưng đang khai thác, sử dụng phổ biến tại Việt Nam) rất hiếm. Việt Nam mới gia nhập công ước Minamata về thủy ngân (kýkết ngày 11/10/2013, phê chuẩn ngày 23/06/2017). Theo lộ trình ápdụng các điều khoản của công ước, một trong những nội dung ViệtNam cần thực hiện trước tiên là điều tra quốc gia về hiện trạng sửdụng, phát thải thủy ngân, hướng tới kiểm soát phát thải. Số liệukiểm kê thủy ngân quốc gia năm 2015 phản ánh lĩnh vực sử dụngnăng lượng hóa thạch chiếm 13,3% tổng lượng thủy ngân phát thải.Vì vậy, việc nghiên cứu hàm lượng thủy ngân trong than antraxit sử 1dụng cho các NMNĐ đốt than của Việt Nam, khả năng phát thải thủyngân từ hoạt động của các NMNĐ là hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài: “Nghiên cứuphát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở ViệtNam” được thực hiện nhằm mục đích bước đầu xác định hiện trạngthủy ngân trong than nguyên liệu, mức độ phát thải thủy ngân từ cácNMNĐ đốt than, từ đó đưa ra biện pháp quản lý, kiểm soát, giảmphát thải phù hợp.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đươ ̣c hiện trạng thủy ngân trong than nguyên liệucủa một số các NMNĐ đốt than của Việt Nam hiện nay. - Đánh giá đươ ̣c sự phân bố của thủy ngân trong các pha rắn,lỏng, khí trong quá trình đố t nhiên liê ̣u than của mô ̣t số nhà máynhiê ̣t điê ̣n. - Đề xuất một số giải pháp quản lý thủy ngân trong cácNMNĐ đốt than của Việt Nam.3. Phạm vi nghiên cứu Việc lấy mẫu, phân tích thành phần thủy ngân trong nguyênliệu đầu vào, các sản phẩm đầu ra của quá trình đốt than nhiên liệuđược tiến hành tại 16 nhà máy trong tổng số 24 NMNĐ đốt thanđang vận hành hiện nay của Việt Nam. Các NMNĐ đốt than đượclựa chọn nghiên cứu đại diện cho cả 02 loại công nghệ lò hơi phổbiến hiện nay (CFB và PC); sử dụng các nguồn than trong nước cũngnhư nhập khẩu; không phân biệt vị trí địa lý (từ miền Bắc, miềnTrung đến miền Nam); bao gồm cả các nhà máy điện cũ lẫn các nhàmáy mới đưa vào vận hành; từ các nhà máy có hệ thống xử lý khíthải chỉ lắp đặt thiết bị lọc bụi (ESP) đến những nhà máy có hệ thốngxử lý khí thải tương đối đầy đủ (lắng tĩnh điện, khử khí SOx và NOx). Các so sánh, đánh giá, xác định mối tương quan, dự báo phátthải thủy ngân cũng thực hiện trong phạm vi 16 NMNĐ này. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Luận án cung cấp một tập hợp dữ liệu tương đối đầy đủ, chitiết về kết quả phân tích thủy ngân tại các NMNĐ đốt than (từnguyên liệu đầu vào: than nhiên liệu, đá vôi/nước biển dùng để khửSOx trong khí thải đến các sản phẩm cháy đầu ra: tro, xỉ, thạch cao,bụi, khí thải, nước thải hệ thống khử SOx) đồng thời so sánh, tìm mốitương quan. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Thông qua kết quả phân tích, đánh giá hàm lượng thủy ngânnhận diện được loại chất thải tập trung nhiều thủy ngân, loại nguyênliệu chứa nhiều thủy ngân để đề xuất biện pháp xử lý, kiểm soát vàgiảm thiểu thủy ngân một cách tập trung, phù hợp, hiệu quả. - Việc bước đầu xác định hàm lượng thủy ngân trong bụi,nồng độ thủy ngân trong khí thải của một số NMNĐ nghiên cứu sẽcung cấp một phần căn cứ tham khảo khi xây dựng, hiệu chuẩn quychuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện (trườnghợp đề cập đến thống số thủy ngân).5. Những đóng góp mới của đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu phát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Thị HiềnNGHIÊN CỨU PHÁT THẢI THỦY NGÂN TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 9440301.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2020Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải.Phản biện 1:...................................................Phản biện 2: ...................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấmluận án Tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vào hồi..... giờ..... phút, ngày......tháng năm 20Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiều thảm họa môi trường liên quan đến độc tính của thủyngân đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý về môi trường pháthiện trong đó điển hình là vụ nhiễm độc thủy ngân tại vịnhMinamata, Nhật Bản. Di chứng, hậu quả của vụ nhiễm độc thủy ngânnày đối với con người nặng nề đến mức các hội chứng bệnh lý củangười dân nhiễm độc thủy ngân mắc phải tại đây được các nhànghiên cứu gọi tên là hội chứng Minamata nhằm ghi lại dấu ấn đentối trong lịch sử con người do ảnh hưởng của thủy ngân gây ra. Thủy ngân được phát thải vào môi trường một phần do các quátrình diễn ra trong tự nhiên (cháy rừng,...) nhưng phần nhiều là docác hoạt động nhân sinh, đặc biệt là hoạt động đốt nhiên liệu hóathạch (sản xuất điện, xi măng, thép...). Với vai trò là một nguồn thảilớn, việc nghiên cứu đặc điểm tồn tại, sự chuyển hóa cũng như phátthải thủy ngân trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch của cácnhà máy nhiệt điện (NMNĐ) đã được nhiều tổ chức trên thế giớinghiên cứu, công bố nhưng chủ yếu đưa ra các số liệu phân tích đốivới than bitum, á bitum (đặc tính lý - hóa khác hẳn than antraxit). Tàiliệu đề cập đến hàm lượng thủy ngân trong than antraxit cũng nhưphát thải thủy ngân từ các NMNĐ đốt than antraxit (loại than đặctrưng đang khai thác, sử dụng phổ biến tại Việt Nam) rất hiếm. Việt Nam mới gia nhập công ước Minamata về thủy ngân (kýkết ngày 11/10/2013, phê chuẩn ngày 23/06/2017). Theo lộ trình ápdụng các điều khoản của công ước, một trong những nội dung ViệtNam cần thực hiện trước tiên là điều tra quốc gia về hiện trạng sửdụng, phát thải thủy ngân, hướng tới kiểm soát phát thải. Số liệukiểm kê thủy ngân quốc gia năm 2015 phản ánh lĩnh vực sử dụngnăng lượng hóa thạch chiếm 13,3% tổng lượng thủy ngân phát thải.Vì vậy, việc nghiên cứu hàm lượng thủy ngân trong than antraxit sử 1dụng cho các NMNĐ đốt than của Việt Nam, khả năng phát thải thủyngân từ hoạt động của các NMNĐ là hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài: “Nghiên cứuphát thải thủy ngân tại một số nhà máy nhiệt điện đốt than ở ViệtNam” được thực hiện nhằm mục đích bước đầu xác định hiện trạngthủy ngân trong than nguyên liệu, mức độ phát thải thủy ngân từ cácNMNĐ đốt than, từ đó đưa ra biện pháp quản lý, kiểm soát, giảmphát thải phù hợp.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đươ ̣c hiện trạng thủy ngân trong than nguyên liệucủa một số các NMNĐ đốt than của Việt Nam hiện nay. - Đánh giá đươ ̣c sự phân bố của thủy ngân trong các pha rắn,lỏng, khí trong quá trình đố t nhiên liê ̣u than của mô ̣t số nhà máynhiê ̣t điê ̣n. - Đề xuất một số giải pháp quản lý thủy ngân trong cácNMNĐ đốt than của Việt Nam.3. Phạm vi nghiên cứu Việc lấy mẫu, phân tích thành phần thủy ngân trong nguyênliệu đầu vào, các sản phẩm đầu ra của quá trình đốt than nhiên liệuđược tiến hành tại 16 nhà máy trong tổng số 24 NMNĐ đốt thanđang vận hành hiện nay của Việt Nam. Các NMNĐ đốt than đượclựa chọn nghiên cứu đại diện cho cả 02 loại công nghệ lò hơi phổbiến hiện nay (CFB và PC); sử dụng các nguồn than trong nước cũngnhư nhập khẩu; không phân biệt vị trí địa lý (từ miền Bắc, miềnTrung đến miền Nam); bao gồm cả các nhà máy điện cũ lẫn các nhàmáy mới đưa vào vận hành; từ các nhà máy có hệ thống xử lý khíthải chỉ lắp đặt thiết bị lọc bụi (ESP) đến những nhà máy có hệ thốngxử lý khí thải tương đối đầy đủ (lắng tĩnh điện, khử khí SOx và NOx). Các so sánh, đánh giá, xác định mối tương quan, dự báo phátthải thủy ngân cũng thực hiện trong phạm vi 16 NMNĐ này. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Luận án cung cấp một tập hợp dữ liệu tương đối đầy đủ, chitiết về kết quả phân tích thủy ngân tại các NMNĐ đốt than (từnguyên liệu đầu vào: than nhiên liệu, đá vôi/nước biển dùng để khửSOx trong khí thải đến các sản phẩm cháy đầu ra: tro, xỉ, thạch cao,bụi, khí thải, nước thải hệ thống khử SOx) đồng thời so sánh, tìm mốitương quan. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Thông qua kết quả phân tích, đánh giá hàm lượng thủy ngânnhận diện được loại chất thải tập trung nhiều thủy ngân, loại nguyênliệu chứa nhiều thủy ngân để đề xuất biện pháp xử lý, kiểm soát vàgiảm thiểu thủy ngân một cách tập trung, phù hợp, hiệu quả. - Việc bước đầu xác định hàm lượng thủy ngân trong bụi,nồng độ thủy ngân trong khí thải của một số NMNĐ nghiên cứu sẽcung cấp một phần căn cứ tham khảo khi xây dựng, hiệu chuẩn quychuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện (trườnghợp đề cập đến thống số thủy ngân).5. Những đóng góp mới của đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Nhà máy nhiệt điện đốt than Phát thải thủy ngânTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
53 trang 329 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
12 trang 296 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0