Danh mục

Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu sự tích tụ một số chất ô nhiễm hữu cơ bền trong môi trường biển ven bờ phía bắc Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 656.44 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu xác định đặc điểm phân bố hàm lượng chất ô nhiễm hữu cơ bền OCPs và PCBs trong nước - trầm tích - sinh vật vùng biển ven bờ phía bắc Việt Nam, đánh giá khả năng tích tụ OCPs và PCBs trong cơ thể sinh vật ngao thông qua hệ số tích tụ sinh học, góp phần xây dựng bản đồ ô nhiễm POPs ở môi trường biển Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu sự tích tụ một số chất ô nhiễm hữu cơ bền trong môi trường biển ven bờ phía bắc Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNDn Tn NNGHIÊN CỨU SỰ TÍCH TỤ MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM HỮUCƠ BỀN TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN VEN BỜ PHÍA BẮCVIỆT NAMChuyên ngành: M tr nMã số:62440303ất v nDỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGH Nộ - 2014C n trìnợo ntn tạ :Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiNn dẫn k oọ :PGS.TS. Trần Đức ThạnhPGS.TS. Trần Văn QuyP ản b ện :............................................................................................................................................................P ản b ện :.............................................................................................................................................................P ản b ện :..............................................................................................................................................................Luận án này sẽọp tạ trợ bảo vệ trn Đạọ K oHộồnấp Đạọ Quốọ Tự n ên.Vào hồi........giờ........ngày........tháng........năm……….Có t ể tìmểu luận án tạ :- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tínấp t ết ủềtHóa chất bảo vệ thực vật nhóm cơ clo (OCPs) và nhóm hóachất phụ policlobiphenyl (PCBs) nằm trong nhóm ô nhiễm hữu cơbền (POPs), nhóm gây rối loại nội tiết, ảnh hưởng đến hệ thần kinh,gây các tác động xấu cho nội tạng và gây ung thư cho người [76].Các bằng chứng về t ch tụ sinh học đáng chnhất nằm ởđầu chu i thức ăn trong quần x trên cạn c ng như dư i nư c [92].Các loài chim và cá b POPs tác động n ng nề đến cơ th , ảnh hưởngđến khả năng sinh sản của từng loài. Chẳng hạn, cá ơn đẻ trứng cócác phôi d thường trong điều kiện th nghiệm v i môi trường nư ccó dư lư ngT là 2,4 mg kg. Điều đó dẫn t i một số loài cá vàchim b tiệt chủng [93].o vậy POPs đ trở thành mối quan tâm l nnhất của cộng đồng, trong đó có vấn đề bảo vệ sức khỏe và hoạchđ nh ch nh sách quản l môi trường đối v i POPs trên phạm vi toàncầu [1, 86].Ở Việt Nam, những nghiên cứu đánh giá tồn lưu và ảnhhưởng của OCPs và PC s trong môi trường bi n đến các loài động,thực vật thủy sinh nói chung, và môi trường bi n ven bờ nói riêngcòn rất hạn chế. Việc nghiên cứu những vấn đề đ nêu trong phạm virộng l n của bi n và cùng thời đi m đối v i cả ba h p phần nư c,trầm t ch và sinh vật là tốn k m thời gian, công sức và kinh ph . Đđóng góp vào việc đánh giá biến động và sự phân bố hàm lư ngOCPs và PC s trong môi trường bi n Việt Nam ch ng tôi đ lựachọn và thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tích tụ một số chất ônhiễm hữu cơ bền trong môi trường biển ven bờ phía Bắc ViệtNam”.12. Ý nĩủềtủ đề tài: 1-Cho thấy sự xuất hiện hàm lư ng2.1.chất OCPs và PC s trong h p phần nư c, trầm t ch và mô th t ngaocủa vùng bi n ven bờ ph ac Việt Nam; 2-Hệ số t ch tụ sinh họccủa mô th t ngao v i OCPs và PC s là bư c đầu đ t nh tiếp sựkhuếch đại sinh học v i chất ô nhiễm hữu cơ bền trong hệ sinh tháibi n ven bờ Việt Nam; 3- Đ nh hư ng cho việc xây dựng ch nh sáchquản l môi trường bi n nói chung và môi trường bi n ven bờ nóiriêng.ttiủ đề tài Góp phần vào việc bảo vệ môitrường và tài nguyên bi n, đ nh hư ng cho chiến lư c phát tri n bềnvững của quốc gia về quy hoạch các vùng nuôi trồng, các khu côngnghiệp, vùng kinh tế trọng đi m ven bi n ph ac Việt Nam. Góp phầnđ nh hư ng xây dựng các tiêu chuẩn chất lư ng hải sản ở Việt Nam.3. Mụ tiêu nên ứu:- Xác đ nh đ c đi m phân bố hàm lư ng chất ô nhiễm hữu cơ bềnOCPs và PC s trong nư c - trầm tích - sinh vật vùng bi n ven bờph a b c Việt Nam.- Đánh giá khả năng t ch tụ OCPs và PC s trong cơ th sinh vậtngao (Meretrix lyrata) thông qua hệ số t ch tụ sinh học ( AF vàBSAF).- Góp phần xây dựng bản đồ ô nhiễm POPs ở môi trường bi n ViệtNam.4. Nnónóp mủ luận án:- Xác đ nh sự tồn tại đồng thời của hàm lư ng OCPs và PC strong các h p phần bi n ven bờ ph at ch và ngao Meretrix Lyrata.2c Việt Nam là nư c, trầm- Đánh giá biến động hàm lư ng theo t nh chất mùa đ c trưng chovùng v nh đảo ven bờ; vùng c a sông châu th ; và vùng bi n hở.- Đánh giá t lệ hàm lư ng OCPs, PC s giữa môi trường nư c,trầm t ch và ngao Meretrix Lyrata ở ba ki u vùng ven bờ. Từ đó r tra khả năng t ch tụ sinh học của ngao Meretrix Lyrata đối v i OCPsvà PC s ở m i vùng bi n.- T nh hệ số t ch tụ sinh học của ngao Meretrix Lyrata đối v iOCPs, PC s trong từng vùng và toàn vùng bi n ven bờ ph acViệt Nam làm cơ sở khoa học góp phần gi p các ban ngành chứcnăng thực hiện quản l an toàn thực phẩm.- Đánh giá xu hư ng phân bố và t ch tụ OCPs, PC s trong vùngven bờ và các hoạt động cần nghiên cứu tiếp theo.5. Cấu trluận ánCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN1.1. N uồn phát sin v một số táộn1.1.1 Ngu n ph t sinh OCPs v PCBsThuốc trừ sâuT đư c nhà khoa học người Thụy S PaulMuller phát minh, đưa ra th trường từ năm 1944 và đư c trao giảiNobel Sinh học và Y tế năm 1948 [42]. Công nghiệp sản xuất PCBstrên thế gi i b t đầu từ Mỹ từ năm 1929 đến cuối những năm 70, cácnư c sản xuất PC s chủ yếu trên thế gi i bao gồm Autralia, TrungQuốc, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Tây an Nha, Mỹ và Anh [59].1.1.2c ộng c a OCPs v PCBsTừ năm 1998, cộng đồng quốc tế đ nhận đ nh thuốc trừ sâu cơclo là một thảm hoạ cho môi trường [106]. Năm 1966, nhà hóa họcThụy Đi n Tiến s Soren Jensen phát hiện PC s là chất gây ô nhiễm3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: