Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá điều kiện địa lý, tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Bắc Tây Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác định được các không gian ưu tiên cho phát triển bền vững một số loại hình du lịch thích hợp tại khu vực nghiên cứu trường hợp VQG Kon Ka Kinh trên cơ sở tiếp cận cảnh quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá điều kiện địa lý, tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Bắc Tây Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---***--- Giang Văn Trọng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở MỘT SỐ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÙNG BẮC TÂY NGUYÊNChuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trườngMã số: 9850101.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 1Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiênNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quang Hải PGS.TS Nguyễn Đăng Hội Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN)mang lại lợi ích kép khi vừa đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh họcvừa phát huy hiệu quả nguồn tài sản quý giá của đất nước, thể hiệnquan điểm phát triển du lịch bền vững theo Nghị quyết 08 Bộ Chính trị. Các KBTTN của nước ta nói chung, của khu vực Bắc TâyNguyên nói riêng có tính đa dạng sinh học, địa học và văn hóa độcđáo. Tuy nhiên, lượng du khách đến với nhiều khu bảo tồn chưa tươngxứng với tiềm năng. Mặt khác, việc khai thác du lịch nếu không cónhững đánh giá khoa học, định hướng hợp lý trên quy luật phát triểncủa lãnh thổ sẽ gây ra những tác động tiêu cực, không thể phục hồi.Do vậy, câu hỏi được đặt ra (1) các KBTTN ở Bắc Tây Nguyên đãnhận diện đầy đủ những tiềm năng, thế mạnh để thu hút du khách haychưa?; (2) trong tương lai khi du lịch tăng trưởng, các khu bảo tồn cầnlàm gì đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, đưa phát triển du lịchtrở thành động lực cho bảo tồn và phát triển sinh kế cộng đồng địaphương?. Để trả lời câu hỏi trên, luận án sử dụng cách tiếp cận cảnhquan học, nghiên cứu trường hợp tại Vườn Quốc gia (VQG) Kon KaKinh.2. Mục tiêu, nhiệm vụ a. Mục tiêu: Xác định được các không gian ưu tiên cho pháttriển bền vững một số loại hình du lịch thích hợp tại khu vực nghiêncứu trường hợp VQG Kon Ka Kinh trên cơ sở tiếp cận cảnh quan. b. Nhiệm vụ: (1) Tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lý luận vềđánh giá điều kiện địa lý, tài nguyên, tiếp cận cảnh quan, bảo tồn, dulịch bền vững cho khu bảo tồn thiên nhiên; (2) Xác định sự phân hóakhông gian, tính nhịp điệu của lãnh thổ nghiên cứu; (3) Phân vùngchức năng cảnh quan; (4) Xây dựng phương pháp, quy trình và phântích giá trị khoa học và thẩm mỹ cảnh quan rừng của VQG; (5) Đánh 1giá đa chức năng cảnh quan cho mục tiêu du lịch, bảo tồn và phát triểncộng đồng; (6) Đề xuất quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên; (7)Định hướng sử dụng hợp lý không gian cho phát triển du lịch bềnvững.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu a. Giới hạn không gian VQG Kon Ka Kinh là một trong 3 vườn di sản ASEAN củaBắc Tây Nguyên. Khu vực VQG và lân cận vừa chứa những giá trị nổibật, độc đáo về tài nguyên sinh học, địa học và văn hóa, vừa có vị tríquan trọng, đóng vai trò hạt nhân liên kết du lịch của Bắc Tây Nguyênvới duyên hải Nam Trung Bộ. VQG Kon Ka Kinh được nghiên cứutổng thể lãnh thổ vùng lõi và vùng đệm, bao gồm 8 xã, thuộc 3 huyệnĐắk Đoa, Mang Yang, Kbang. b. Giới hạn thời gian Số liệu thống kê hiện trạng du lịch, cơ sở hạ tầng, số liệu thốngkê tại địa phương được lấy trong giai đoạn 2010 - 2017. Phỏng vấnđiều tra bảng hỏi tiến hành năm 2018. c. Giới thuyết nghiên cứu Du lịch bền vững: tính bền vững được quan niệm là việc sửdụng hợp lý tài nguyên du lịch phù hợp quy luật lãnh thổ, vừa kết hợpphát triển du lịch với bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồngđịa phương. Luận án chỉ đề cập các hợp phần điều kiện địa lý, tàinguyên liên quan mật thiết đến du lịch; nhấn mạnh khía cạnh sinh tháicủa văn hóa; Cảnh quan được nghiên cứu tổng thể tự nhiên, văn hóavà nhận thức; Giá trị cảnh quan giới hạn gồm giá trị sinh học, địa học,văn hóa và thẩm mỹ; giới hạn đánh giá trong 3 loại hình du lịch: sinhthái, nghỉ dưỡng và mạo hiểm.4. Những điểm mới của luận án - Vận dụng và phát triển tiếp cận cảnh quan trong nghiên cứuphát triển du lịch bền vữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá điều kiện địa lý, tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Bắc Tây Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---***--- Giang Văn Trọng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở MỘT SỐ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÙNG BẮC TÂY NGUYÊNChuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trườngMã số: 9850101.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2020 1Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiênNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quang Hải PGS.TS Nguyễn Đăng Hội Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi giờ ngày tháng năm 20... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN)mang lại lợi ích kép khi vừa đóng góp cho bảo tồn đa dạng sinh họcvừa phát huy hiệu quả nguồn tài sản quý giá của đất nước, thể hiệnquan điểm phát triển du lịch bền vững theo Nghị quyết 08 Bộ Chính trị. Các KBTTN của nước ta nói chung, của khu vực Bắc TâyNguyên nói riêng có tính đa dạng sinh học, địa học và văn hóa độcđáo. Tuy nhiên, lượng du khách đến với nhiều khu bảo tồn chưa tươngxứng với tiềm năng. Mặt khác, việc khai thác du lịch nếu không cónhững đánh giá khoa học, định hướng hợp lý trên quy luật phát triểncủa lãnh thổ sẽ gây ra những tác động tiêu cực, không thể phục hồi.Do vậy, câu hỏi được đặt ra (1) các KBTTN ở Bắc Tây Nguyên đãnhận diện đầy đủ những tiềm năng, thế mạnh để thu hút du khách haychưa?; (2) trong tương lai khi du lịch tăng trưởng, các khu bảo tồn cầnlàm gì đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, đưa phát triển du lịchtrở thành động lực cho bảo tồn và phát triển sinh kế cộng đồng địaphương?. Để trả lời câu hỏi trên, luận án sử dụng cách tiếp cận cảnhquan học, nghiên cứu trường hợp tại Vườn Quốc gia (VQG) Kon KaKinh.2. Mục tiêu, nhiệm vụ a. Mục tiêu: Xác định được các không gian ưu tiên cho pháttriển bền vững một số loại hình du lịch thích hợp tại khu vực nghiêncứu trường hợp VQG Kon Ka Kinh trên cơ sở tiếp cận cảnh quan. b. Nhiệm vụ: (1) Tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lý luận vềđánh giá điều kiện địa lý, tài nguyên, tiếp cận cảnh quan, bảo tồn, dulịch bền vững cho khu bảo tồn thiên nhiên; (2) Xác định sự phân hóakhông gian, tính nhịp điệu của lãnh thổ nghiên cứu; (3) Phân vùngchức năng cảnh quan; (4) Xây dựng phương pháp, quy trình và phântích giá trị khoa học và thẩm mỹ cảnh quan rừng của VQG; (5) Đánh 1giá đa chức năng cảnh quan cho mục tiêu du lịch, bảo tồn và phát triểncộng đồng; (6) Đề xuất quản lý bền vững khu bảo tồn thiên nhiên; (7)Định hướng sử dụng hợp lý không gian cho phát triển du lịch bềnvững.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu a. Giới hạn không gian VQG Kon Ka Kinh là một trong 3 vườn di sản ASEAN củaBắc Tây Nguyên. Khu vực VQG và lân cận vừa chứa những giá trị nổibật, độc đáo về tài nguyên sinh học, địa học và văn hóa, vừa có vị tríquan trọng, đóng vai trò hạt nhân liên kết du lịch của Bắc Tây Nguyênvới duyên hải Nam Trung Bộ. VQG Kon Ka Kinh được nghiên cứutổng thể lãnh thổ vùng lõi và vùng đệm, bao gồm 8 xã, thuộc 3 huyệnĐắk Đoa, Mang Yang, Kbang. b. Giới hạn thời gian Số liệu thống kê hiện trạng du lịch, cơ sở hạ tầng, số liệu thốngkê tại địa phương được lấy trong giai đoạn 2010 - 2017. Phỏng vấnđiều tra bảng hỏi tiến hành năm 2018. c. Giới thuyết nghiên cứu Du lịch bền vững: tính bền vững được quan niệm là việc sửdụng hợp lý tài nguyên du lịch phù hợp quy luật lãnh thổ, vừa kết hợpphát triển du lịch với bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồngđịa phương. Luận án chỉ đề cập các hợp phần điều kiện địa lý, tàinguyên liên quan mật thiết đến du lịch; nhấn mạnh khía cạnh sinh tháicủa văn hóa; Cảnh quan được nghiên cứu tổng thể tự nhiên, văn hóavà nhận thức; Giá trị cảnh quan giới hạn gồm giá trị sinh học, địa học,văn hóa và thẩm mỹ; giới hạn đánh giá trong 3 loại hình du lịch: sinhthái, nghỉ dưỡng và mạo hiểm.4. Những điểm mới của luận án - Vận dụng và phát triển tiếp cận cảnh quan trong nghiên cứuphát triển du lịch bền vữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên vùng Bắc Tây Nguyên Tài nguyên phục vụ phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0