Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phương
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án thực hiện với các mục tiêu: khái quát và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật tỉnh Hà Giang, khái quát và đánh giá tính đa dạng thảm thực vật tỉnh Hà Giang và thành lập được bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang trên quan điểm sinh thái phát sinh, đề xuất các tham vấn về vai trò của thực vật để góp phần quy hoạch phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phươngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN----//----Vũ Anh TàiNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT, THẢM THỰCVẬT TỈNH HÀ GIANG NHẰM GÓP PHẦN QUY HOẠCHPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐỊA PHƯƠNGChuyên ngành: Thực vật họcMã số 62 42 01 11DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa ThìnPhản biện:1. ..................................................................................................................................................................................................2. ..................................................................................................................................................................................................3. ..................................................................................................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc giatại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồigiờngàythángnăm 201Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam ;- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.MỞ ĐẦUHà Giang với sự phức tạp, đa dạng về các yếu tố tự nhiên hứa hẹn là mộtkhu vực mang tính đa dạng sinh học cao. Thêm vào đó khu vực có nét đặc sắctrong văn hóa và kiến thức bản địa nhưng hiện tại mức độ phát triển kinh tế, xãhội chưa cao, chưa tận dụng hết cơ hội phát triển các nguồn tài nguyên tái tạo,bền vững. Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật, thảm thực vậtcủa một khu vực sẽ xác định được bản chất, tính chất và qua đó dự báo được xuhướng biến đổi của chúng trong tương lai gần, làm cơ sở khoa học cho việc sửdụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên ngăn ngừa những nguy cơ, tai biến tự nhiên,góp phần phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, chúng tôi chọn đề tài“Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phầnquy hoạch phát triển bền vững của địa phương” với mục tiêu chính là:−Khái quát và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật tỉnh Hà Giang;− Khái quát và đánh giá tính đa dạng thảm thực vật tỉnh Hà Giang và thànhlập được bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang trên quan điểm sinh thái phátsinh.− Đề xuất các tham vấn về vai trò của thực vật để góp phần quy hoạch pháttriển bền vững của tỉnh Hà Giang.Những điểm mới và đóp góp chính của luận án:− Luận án xây dựng được danh lục các loài thực vật có mạch cho tỉnh HàGiang gồm 2890 loài, trong đó 297 loài được thu mẫu, 265 loài được quan sátvà bổ sung vùng phân bố là tỉnh Hà Giang.−Đánh giá và mô tả các quần xã thực vật trong SKH ấm - ướt và mát - ướt.− Luận án thành lập bản đồ thảm thực vật trên quan điểm sinh thái phát sinh(tỷ lệ 1:200.000) có thể ứng dụng thực tiễn trong công tác quản lý, quy hoạchvà bảo tồn tài nguyên thực vật, phát triển kinh tế nông lâm nghiệp của địaphương.− Trên cơ sở nghiên cứu khoa học là tính đa dạng và các đặc trưng của hệthực vật, thảm thực vật tại địa phương và sự phù hợp với điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh xã hội của tỉnh, đưa ra những đề xuất góp phần phát triển bền vữngcủa Hà Giang.Nội dung luận án được chia thành các phần và các chương như sau: Mởđầu (3 trang), Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (30 trang), Chương2: Tổng quan về khu vực nghiên cứu (18 trang), Chương 3: Mục tiêu, đốitượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu (13 trang), Chương 4: Kết quảnghiên cứu (87 trang), Kết luận và Kiến nghị (2 trang), Danh mục các côngtrình khoa học của tác giả liên quan đến luận án (1 trang), Tài liệu tham khảo(13 trang), Phần Phụ lục (90 trang).1Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC VẬT1.1 SƠ LƯỢC NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT TRÊN THẾ GIỚI1.1.1 Nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới1.1.1.1 Các nghiên cứu về phân loại và hệ thống học thực vậtCó nhiều quan điểm và trường phái khác nhau về vị trí các taxon và hệthống học thực vật. Hệ thống APG áp dụng cho thực vật có hoa và việc xếp cácthực vật có bào tử bậc cao thành 2 ngành (Thông đất, Dương xỉ) được cho làquan điểm tiến bộ nhất hiện nay.1.1.1.2 Các nghiên cứu về đa dạng thực vậtCác nước đều có các tập công trình về thành phần loài của hệ thực vật.1.1.1.3 Các nghiên cứu về địa lý thực vậtCha đẻ của địa lý thực vật là Alexander von Humboldt. Sau này có côngtrình của Takhtajan (1986) được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới.1.1.1.4 Các nghiên cứu về dạng sống của thực vậtHệ thống phân loại dạng sống của Christen C. Raunkiærs được sử dụngphổ biến, rộng rãi cho đến ngày nay.1.1.1.5 Các nghiên cứu về giá trị sử dụng của hệ thực vậtNghiên cứu giá trị sử dụng của thực vật được t ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án thực hiện với các mục tiêu: khái quát và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật tỉnh Hà Giang, khái quát và đánh giá tính đa dạng thảm thực vật tỉnh Hà Giang và thành lập được bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang trên quan điểm sinh thái phát sinh, đề xuất các tham vấn về vai trò của thực vật để góp phần quy hoạch phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững của địa phươngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN----//----Vũ Anh TàiNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT, THẢM THỰCVẬT TỈNH HÀ GIANG NHẰM GÓP PHẦN QUY HOẠCHPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐỊA PHƯƠNGChuyên ngành: Thực vật họcMã số 62 42 01 11DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌCHà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa ThìnPhản biện:1. ..................................................................................................................................................................................................2. ..................................................................................................................................................................................................3. ..................................................................................................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc giatại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồigiờngàythángnăm 201Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam ;- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.MỞ ĐẦUHà Giang với sự phức tạp, đa dạng về các yếu tố tự nhiên hứa hẹn là mộtkhu vực mang tính đa dạng sinh học cao. Thêm vào đó khu vực có nét đặc sắctrong văn hóa và kiến thức bản địa nhưng hiện tại mức độ phát triển kinh tế, xãhội chưa cao, chưa tận dụng hết cơ hội phát triển các nguồn tài nguyên tái tạo,bền vững. Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật, thảm thực vậtcủa một khu vực sẽ xác định được bản chất, tính chất và qua đó dự báo được xuhướng biến đổi của chúng trong tương lai gần, làm cơ sở khoa học cho việc sửdụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên ngăn ngừa những nguy cơ, tai biến tự nhiên,góp phần phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, chúng tôi chọn đề tài“Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phầnquy hoạch phát triển bền vững của địa phương” với mục tiêu chính là:−Khái quát và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật tỉnh Hà Giang;− Khái quát và đánh giá tính đa dạng thảm thực vật tỉnh Hà Giang và thànhlập được bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang trên quan điểm sinh thái phátsinh.− Đề xuất các tham vấn về vai trò của thực vật để góp phần quy hoạch pháttriển bền vững của tỉnh Hà Giang.Những điểm mới và đóp góp chính của luận án:− Luận án xây dựng được danh lục các loài thực vật có mạch cho tỉnh HàGiang gồm 2890 loài, trong đó 297 loài được thu mẫu, 265 loài được quan sátvà bổ sung vùng phân bố là tỉnh Hà Giang.−Đánh giá và mô tả các quần xã thực vật trong SKH ấm - ướt và mát - ướt.− Luận án thành lập bản đồ thảm thực vật trên quan điểm sinh thái phát sinh(tỷ lệ 1:200.000) có thể ứng dụng thực tiễn trong công tác quản lý, quy hoạchvà bảo tồn tài nguyên thực vật, phát triển kinh tế nông lâm nghiệp của địaphương.− Trên cơ sở nghiên cứu khoa học là tính đa dạng và các đặc trưng của hệthực vật, thảm thực vật tại địa phương và sự phù hợp với điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh xã hội của tỉnh, đưa ra những đề xuất góp phần phát triển bền vữngcủa Hà Giang.Nội dung luận án được chia thành các phần và các chương như sau: Mởđầu (3 trang), Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (30 trang), Chương2: Tổng quan về khu vực nghiên cứu (18 trang), Chương 3: Mục tiêu, đốitượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu (13 trang), Chương 4: Kết quảnghiên cứu (87 trang), Kết luận và Kiến nghị (2 trang), Danh mục các côngtrình khoa học của tác giả liên quan đến luận án (1 trang), Tài liệu tham khảo(13 trang), Phần Phụ lục (90 trang).1Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC VẬT1.1 SƠ LƯỢC NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT TRÊN THẾ GIỚI1.1.1 Nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới1.1.1.1 Các nghiên cứu về phân loại và hệ thống học thực vậtCó nhiều quan điểm và trường phái khác nhau về vị trí các taxon và hệthống học thực vật. Hệ thống APG áp dụng cho thực vật có hoa và việc xếp cácthực vật có bào tử bậc cao thành 2 ngành (Thông đất, Dương xỉ) được cho làquan điểm tiến bộ nhất hiện nay.1.1.1.2 Các nghiên cứu về đa dạng thực vậtCác nước đều có các tập công trình về thành phần loài của hệ thực vật.1.1.1.3 Các nghiên cứu về địa lý thực vậtCha đẻ của địa lý thực vật là Alexander von Humboldt. Sau này có côngtrình của Takhtajan (1986) được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới.1.1.1.4 Các nghiên cứu về dạng sống của thực vậtHệ thống phân loại dạng sống của Christen C. Raunkiærs được sử dụngphổ biến, rộng rãi cho đến ngày nay.1.1.1.5 Các nghiên cứu về giá trị sử dụng của hệ thực vậtNghiên cứu giá trị sử dụng của thực vật được t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ ngành Thực vật học Đa dạng sinh học hệ thực vật Hệ thực vật thảm thực vật tỉnh Hà GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0