![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoàn thiện bộ kit PCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định gen
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu hoàn thiện bộ kit PCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định gen" với mục tiêu nghiên cứu chế tạo bộ kit PCR 16 locus (gen) gắn huỳnh quang trên hệ thống điện di mao quản, Ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định ADN. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoàn thiện bộ kit PCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định genĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNTRẦN TRỌNG HỘINGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN BỘ KIT PCR 16 GEN GẮNHUỲNH QUANG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU DÂNTỘC HỌC VÀ GIÁM ĐỊNH GENChuyên ngành : Di truyền họcMã số : 62420121DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC1Hà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trịnh Đình Đạt2. PGS.TS. Nguyễn Văn HàPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .vào hồigiờngày2thángnăm 20...MỞ ĐẦUỞ mức độ di truyền, người ta đã ước tính được khoảng 99,7% hệ gen người là giốngnhau, sự khác biệt giữa hai cá thể được tìm thấy trong 0,3% của toàn bộ ADN còn lại trong cơthể của mỗi người [38]. Hệ gen người có rất nhiều các trình tự ADN lặp lại, trong đó có cáctrình tự ngắn lặp lại liên tiếp (STR) hay còn được gọi là trình tự lặp lại đơn giản (SSR) hoặc vivệ tinh (microsatellite). Các STR này thường có kích thước ngắn khoảng từ 100-400 bp, mangcác đơn vị lặp lại, mỗi đơn vị lặp thường có 2-7 bp và được tìm thấy ở vùng ADN không mãhóa. Chúng nằm rải rác trên tất cả 22 cặp NST thường, cũng như trên cặp NST giới tính X vàY. Các STR trên NST thường có tính đa hình cao hơn so với các STR trên NST Y (Y-STR) dothiếu sự tái tổ hợp trên NST này. Chúng có một vai trò quan trọng trong nghiên cứu di truyềnquần thể và phân tích ADN nhận dạng cá thể người (giám định ADN) [67].Vào những năm 1990, các locus STR đầu tiên được sử dụng trong các PTN phân tíchADN nhận dạng cá thể người. Ngày nay, kỹ thuật phân tích STR là một công cụ không thểthiếu được trong các PTN phân tích ADN hình sự [50, 66, 123]. Hiện nay, có khoảng hơn20.000 locus STR lặp bốn nucleotide (có 4bp trong mỗi đơn vị lặp lại) được xác định có tronghệ gen người [44] và bộ CODIS 13 locus STR lõi do FBI (Mỹ) lựa chọn là bộ locus STR trênNST thường được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay [67].Mặt khác, công nghệ phân tích STR trên thế giới phát triển cũng rất đa dạng, bao gồm:Điện di gel polyacrlamide biến tính-nhuộm bạc [27, 99]; đánh dấu huỳnh quang-điện di maoquản [35, 85]; điện di mao quản vi mạch sử dụng microchip [74, 76, 101]; phân tích bằng khốiphổ (mass spectrometry) [38, 39] và công nghệ pyrosequencing (giải trình tự bằng tổng hợp)[53, 56, 100]. Tuy nhiên, kỹ thuật đánh dấu huỳnh quang-điện di mao quản là công nghệ đãđược nghiên cứu hoàn thiện và được sử dụng rộng rãi trong các PTN phân tích ADN hình sựtrên thế giới với những ưu điểm: độ nhạy và chính xác cao; thời gian phân tích mẫu nhanh(được tính bằng phút); việc phân tích mẫu được thực hiện một cách tự động và có thể phân tíchvới quy mô số lượng mẫu lớn (xây dựng tàng thư ADN) [35].Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tích STR trong nhận dạng cá thểngười cũng đã được phát triển mạnh mẽ từ những năm 2000 đến nay với những nghiên cứu vềtối ưu điều kiện PCR đa mồi cho các locus STR (từ 2- 4 locus), xây dựng thang alen cho cáclocus STR (2-3 locus), chế tạo các bộ kit PCR (3-4 locus STR) và sử dụng kỹ thuật điện di gelpolyacrylamide biến tính-nhuộm bạc để phát hiện các alen STR [1-3, 7, 9-12]. Bên cạnh đó,việc nghiên cứu khảo sát tần suất alen của các locus STR cũng được thực hiện trên dân tộcngười Mường (N=107, với ba locus D5S818-D13S317-D7S820) [5] và người Kinh [8, 13]. Tuynhiên, kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu thăm dò ban đầu, các dữ liệutần suất alen và các chỉ số thống kê nhận dạng cá thể người chưa phản ánh đầy đủ cho các quầnthể nghiên cứu. Mặt khác, công nghệ phân tách và phát hiện các alen STR được sử dụng trongcác nghiên cứu này chủ yếu là dùng kỹ thuật điện di gel polyacrylamide biến tính-nhuộm bạccòn có nhiều mặt hạn chế như: Độ nhạy và chính xác chưa cao; thời gian phân tích mẫu lâu3(được tính bằng ngày); việc phân tích mẫu không thực hiện tự động được và kết quả phân tíchmẫu phụ thuộc rất nhiều vào thao tác cũng như kinh nghiệm của người làm thí nghiệm.Xuất phát từ những lý do trên, việc thực hiện luận án “Nghiên cứu hoàn thiện bộ kitPCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định gen” làhết sức có ý nghĩa và mang tính cấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu1. Chế tạo bộ kit PCR 16 locus (gen) gắn huỳnh quang trên hệ thống điện di mao quản.2. Ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định ADN. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNhóm đối tượng nghiên cứu chính là các cá thể người thuộc ba dân tộc của ViệtNam là: người Kinh (N=300) sống ở khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; ngườiMường (N=104) sống ở tỉnh Hòa Bình và người Khmer (N=110) sống tỉnh Sóc Trăng. Nội dung nghiên cứu1. Nghiên cứu chế tạo bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trên hệ thống điện di maoquản.2. Ứng dụng bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trong nghiên cứu di truyền quần thể ởba dân tộc người Việt Nam (người Kinh, người Mường và người Khmer).3. Ứng dụng bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trong phân tích ADN nhận dạng cá thểngười (giám định ADN) tại Việt Nam. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án1. Bổ sung dữ liệu tần suất alen 15 locus STR trên NST thường (D3S1358, TH01, D21S11,D18S51, Penta E, D5S818, D13S317, D7S820, D16S539, CSF1PO, Penta D, vWA,D8S1179, TPOX và FGA) của người Kinh (N=300) sống ở khu vực Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh; người Mường (N=104) sống ở tỉnh Hòa Bình và người Khmer(N=110) sống tỉnh Sóc Trăng vào CSDL STR của người Việt Nam phục vụ cho công tácnghiên cứu di truyền quần th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoàn thiện bộ kit PCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định genĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNTRẦN TRỌNG HỘINGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN BỘ KIT PCR 16 GEN GẮNHUỲNH QUANG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU DÂNTỘC HỌC VÀ GIÁM ĐỊNH GENChuyên ngành : Di truyền họcMã số : 62420121DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC1Hà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trịnh Đình Đạt2. PGS.TS. Nguyễn Văn HàPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .vào hồigiờngày2thángnăm 20...MỞ ĐẦUỞ mức độ di truyền, người ta đã ước tính được khoảng 99,7% hệ gen người là giốngnhau, sự khác biệt giữa hai cá thể được tìm thấy trong 0,3% của toàn bộ ADN còn lại trong cơthể của mỗi người [38]. Hệ gen người có rất nhiều các trình tự ADN lặp lại, trong đó có cáctrình tự ngắn lặp lại liên tiếp (STR) hay còn được gọi là trình tự lặp lại đơn giản (SSR) hoặc vivệ tinh (microsatellite). Các STR này thường có kích thước ngắn khoảng từ 100-400 bp, mangcác đơn vị lặp lại, mỗi đơn vị lặp thường có 2-7 bp và được tìm thấy ở vùng ADN không mãhóa. Chúng nằm rải rác trên tất cả 22 cặp NST thường, cũng như trên cặp NST giới tính X vàY. Các STR trên NST thường có tính đa hình cao hơn so với các STR trên NST Y (Y-STR) dothiếu sự tái tổ hợp trên NST này. Chúng có một vai trò quan trọng trong nghiên cứu di truyềnquần thể và phân tích ADN nhận dạng cá thể người (giám định ADN) [67].Vào những năm 1990, các locus STR đầu tiên được sử dụng trong các PTN phân tíchADN nhận dạng cá thể người. Ngày nay, kỹ thuật phân tích STR là một công cụ không thểthiếu được trong các PTN phân tích ADN hình sự [50, 66, 123]. Hiện nay, có khoảng hơn20.000 locus STR lặp bốn nucleotide (có 4bp trong mỗi đơn vị lặp lại) được xác định có tronghệ gen người [44] và bộ CODIS 13 locus STR lõi do FBI (Mỹ) lựa chọn là bộ locus STR trênNST thường được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay [67].Mặt khác, công nghệ phân tích STR trên thế giới phát triển cũng rất đa dạng, bao gồm:Điện di gel polyacrlamide biến tính-nhuộm bạc [27, 99]; đánh dấu huỳnh quang-điện di maoquản [35, 85]; điện di mao quản vi mạch sử dụng microchip [74, 76, 101]; phân tích bằng khốiphổ (mass spectrometry) [38, 39] và công nghệ pyrosequencing (giải trình tự bằng tổng hợp)[53, 56, 100]. Tuy nhiên, kỹ thuật đánh dấu huỳnh quang-điện di mao quản là công nghệ đãđược nghiên cứu hoàn thiện và được sử dụng rộng rãi trong các PTN phân tích ADN hình sựtrên thế giới với những ưu điểm: độ nhạy và chính xác cao; thời gian phân tích mẫu nhanh(được tính bằng phút); việc phân tích mẫu được thực hiện một cách tự động và có thể phân tíchvới quy mô số lượng mẫu lớn (xây dựng tàng thư ADN) [35].Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tích STR trong nhận dạng cá thểngười cũng đã được phát triển mạnh mẽ từ những năm 2000 đến nay với những nghiên cứu vềtối ưu điều kiện PCR đa mồi cho các locus STR (từ 2- 4 locus), xây dựng thang alen cho cáclocus STR (2-3 locus), chế tạo các bộ kit PCR (3-4 locus STR) và sử dụng kỹ thuật điện di gelpolyacrylamide biến tính-nhuộm bạc để phát hiện các alen STR [1-3, 7, 9-12]. Bên cạnh đó,việc nghiên cứu khảo sát tần suất alen của các locus STR cũng được thực hiện trên dân tộcngười Mường (N=107, với ba locus D5S818-D13S317-D7S820) [5] và người Kinh [8, 13]. Tuynhiên, kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu thăm dò ban đầu, các dữ liệutần suất alen và các chỉ số thống kê nhận dạng cá thể người chưa phản ánh đầy đủ cho các quầnthể nghiên cứu. Mặt khác, công nghệ phân tách và phát hiện các alen STR được sử dụng trongcác nghiên cứu này chủ yếu là dùng kỹ thuật điện di gel polyacrylamide biến tính-nhuộm bạccòn có nhiều mặt hạn chế như: Độ nhạy và chính xác chưa cao; thời gian phân tích mẫu lâu3(được tính bằng ngày); việc phân tích mẫu không thực hiện tự động được và kết quả phân tíchmẫu phụ thuộc rất nhiều vào thao tác cũng như kinh nghiệm của người làm thí nghiệm.Xuất phát từ những lý do trên, việc thực hiện luận án “Nghiên cứu hoàn thiện bộ kitPCR 16 gen gắn huỳnh quang ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định gen” làhết sức có ý nghĩa và mang tính cấp thiết. Mục tiêu nghiên cứu1. Chế tạo bộ kit PCR 16 locus (gen) gắn huỳnh quang trên hệ thống điện di mao quản.2. Ứng dụng trong nghiên cứu dân tộc học và giám định ADN. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNhóm đối tượng nghiên cứu chính là các cá thể người thuộc ba dân tộc của ViệtNam là: người Kinh (N=300) sống ở khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; ngườiMường (N=104) sống ở tỉnh Hòa Bình và người Khmer (N=110) sống tỉnh Sóc Trăng. Nội dung nghiên cứu1. Nghiên cứu chế tạo bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trên hệ thống điện di maoquản.2. Ứng dụng bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trong nghiên cứu di truyền quần thể ởba dân tộc người Việt Nam (người Kinh, người Mường và người Khmer).3. Ứng dụng bộ kit PCR 16 locus gắn huỳnh quang trong phân tích ADN nhận dạng cá thểngười (giám định ADN) tại Việt Nam. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án1. Bổ sung dữ liệu tần suất alen 15 locus STR trên NST thường (D3S1358, TH01, D21S11,D18S51, Penta E, D5S818, D13S317, D7S820, D16S539, CSF1PO, Penta D, vWA,D8S1179, TPOX và FGA) của người Kinh (N=300) sống ở khu vực Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh; người Mường (N=104) sống ở tỉnh Hòa Bình và người Khmer(N=110) sống tỉnh Sóc Trăng vào CSDL STR của người Việt Nam phục vụ cho công tácnghiên cứu di truyền quần th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Sinh học Luận án Tiến sĩ ngành Di truyền học Nghiên cứu giám định gen Nghiên cứu dân tộc họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
149 trang 257 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0